Nghị định thư Liên Chính phủ Việt Xơ về các vấn đề liên quan đến hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã được đại diện Chính phủ Việt Nam (Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nặng

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 27 - 30)

- Ý kiến của Phía Việt Nam: (i) Phù hợp với khoả n5 Hiệp định Dầu khí Việ t Xơ, ngày 1671991, từ ngày 111994, hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh

1. Nghị định thư Liên Chính phủ Việt Xơ về các vấn đề liên quan đến hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã được đại diện Chính phủ Việt Nam (Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nặng

Liên doanh Vietsovpetro đã được đại diện Chính phủ Việt Nam (Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp nặng Trần Lum) và đại diện Chính phủ Liên Xơ (Thứ trưởng thứ nhất Bộ Cơng nghiệp Dầu và Khí Liên Xơ B.A. Nikitin) ký tại Vũng Tàu ngày 12-12-1990.

2. Biên bản kỳ họp thứ XII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 13-12-1990, tại Vũng Tàu. 3. Biên bản kỳ họp thứ XVI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 25-12-1993, tại Vũng Tàu. 3. Biên bản kỳ họp thứ XVI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 25-12-1993, tại Vũng Tàu.

Về mở rộng phạm vi hoạt động từ ngày 1-1-1995: Nhằm mục đích mở rộng và phát triển sự hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Liên bang Nga trong khuơn khổ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, theo tinh thần cuộc gặp gỡ và trao đổi ngày 16-6-1994 giữa Thủ tướng Chính phủ Việt Nam và Chủ tịch Chính phủ Liên bang Nga, ngày 24-12-1994 tại Vũng Tàu hai Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã đàm phán và đạt được thỏa thuận về việc mở rộng vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro để trình Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê duyệt. Hai Bên đã thỏa thuận: Mở rộng vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro từ ngày 1-1-1995, ra vùng mới trên thềm lục địa miền Nam Việt Nam, trong đĩ bao gồm cả các vùng nước sâu. Giới hạn và toạ độ cụ thể của vùng mới sẽ được các Phía tham gia xác định trong giới hạn các lơ 133÷136, 157÷160Nguồn tài chính cho hoạt động tìm kiếm, thăm dị trong vùng được lựa chọn sẽ được đưa vào chi phí chung của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro (cộng thêm chi phí đối với mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng tối đa đến 5%)... nhưng tối đa khơng vượt quá 35%. Nội dung thỏa thuận trên của hai Phía đã được kỳ họp thứ XVII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1994

Sơ đồ phân lơ bể Cửu Long và vị trí mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng (mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng được đánh dấu màu đỏ ở trung tâm)

tại Vũng Tàu ghi nhận với sự ủng hộ tại Nghị quyết số 6: Đồng ý với Biên bản đàm phán của hai Phía tham gia Việt Nam và Liên bang Nga trong Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1994 tại Vũng Tàu về việc mở rộng vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro.

Sau khi được Chính phủ Việt Nam đồng ý về nguyên tắc, và Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh chính thức giao nhiệm vụ và duyệt kế hoạch triển khai1, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành cơng tác nghiên cứu tài liệu địa chất, địa vật lý của 8 lơ thuộc thềm lục địa phía Nam Việt Nam do Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cung cấp. Kết quả đã chọn được 4 lơ: 04-3, 10, 17 và 05-1 là những lơ cĩ triển vọng hơn cả để trình hai Phía xem xét đưa vào vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Đề xuất của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã được Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh kỳ họp thứ XXI quyết nghị ủng hộ2.

“… giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cùng với Phía tham gia Nga trong thời hạn sớm nhất phải soạn thảo Luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác các lơ 04-3, 05-1, 17 và trình hai Phía tham gia xem xét. Sau khi cĩ quyết định về tính hợp lý đưa các lơ cụ thể vào vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, hai Phía sẽ trình lên Chính phủ của nước mình để phê duyệt quyết định nĩi trên.

Sau khi thỏa thuận với Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, giao cho Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro tiếp tục nghiên cứu những lơ ở thềm lục địa Việt Nam mà chưa cĩ hãng khác hoạt động, nhằm chọn lựa ra những khu vực mới cĩ ý nghĩa để mở rộng vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro”3.

Thực hiện Nghị quyết của kỳ họp thứ XXI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro cùng với chuyên viên RVO Zarubezhneft đã soạn thảo Luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác các nguồn dầu khí ở lơ 17 và trình lên hai Phía xem xét. Hai Phía tham gia Việt Nam và Liên bang Nga đã thơng qua ngày 25-11-1999 và Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh, kỳ họp thứ XXII tại Vũng Tàu đã cĩ quyết nghị: Sau khi được Chính phủ của hai nước chấp thuận, giao Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro triển khai cơng tác tìm kiếm, thăm dị ở lơ 17 phù hợp với các kế hoạch của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro. Sau khi được Chính phủ hai nước Việt Nam và Liên bang Nga phê duyệt, phù hợp với quyết nghị của Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh, tại kỳ họp thứ XXII, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã tiến hành khoan giếng thăm dị ở lơ 17. Giếng khoan này đạt chiều sâu 1.886 m và khơng cĩ

1. Biên bản kỳ họp thứ XX Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 24-12-1997, tại Vũng Tàu.2, 3. Biên bản kỳ họp thứ XXI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 18-12-1998, tại Vũng Tàu. 2, 3. Biên bản kỳ họp thứ XXI Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 18-12-1998, tại Vũng Tàu.

phát hiện dầu khí. Ngồi ra, tiếp tục thực hiện quyết nghị của Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh, tại kỳ họp thứ XXI, Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro đã soạn thảo và trình lên hai Phía xem xét Luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác lơ 04-3.

Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh, kỳ họp thứ XXIII, đã xem xét và thơng qua Nghị quyết về Luận chứng kinh tế - kỹ thuật khai thác lơ 04-3.

“Thơng qua Luận chứng kinh tế - kỹ thuật về việc khai thác lơ 04-3 trong đĩ cĩ xác định cấu tạo Đại Bàng là đối tượng ưu tiên của Đề án.

Ghi nhận Biên bản đàm phán của hai Phía ngày 12-12-2000 và đề nghị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft hết sức nỗ lực để sớm xin phép Chính phủ hai nước đưa lơ 04-3 vào vùng hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro và ký Nghị định thư Liên Chính phủ tương ứng để bổ sung vào Hiệp định Liên Chính phủ ngày 16-7-1991”1.

Theo đề nghị của hai Phía tham gia Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro, ngày 1-3-2001, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc, đại diện Chính phủ Việt Nam đã cùng đại diện Chính phủ Liên bang Nga ký Nghị định thư Liên Chính phủ ngày 1-3-20012. Đây là Nghị định thư kèm theo Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơviết về việc tiếp tục hợp tác trong lĩnh vực thăm dị địa chất và khai thác dầu và khí ở thềm lục địa phía Nam Việt Nam trong khuơn khổ Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro ngày 16-7-1991. Điều 1 Nghị định thư quy định:

Đưa lơ 04-3 thuộc thềm lục địa phía Nam Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào khu vực hoạt động của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro để tiến hành các cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu và khí trong phạm vi ranh giới và toạ độ phù hợp với Phụ lục kèm theo bản Nghị định thư này, và là phần khơng tách rời của Nghị định thư. Đồng thời, Điều 2 Nghị định thư cũng quy định: Việc cấp vốn cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị ở lơ 04-3 sẽ được các Bên thực hiện trên nguyên tắc bằng nhau, được lấy từ quỹ dự phịng của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro phù hợp với Nghị quyết kỳ họp thứ XXIII Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh.

Thực hiện Nghị định thư Liên Chính phủ Việt - Nga ngày 1-3-2001, tại kỳ họp thứ XXIV, Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh đã thơng qua Nghị quyết về việc tiến hành cơng tác thăm dị địa chất ở lơ 04-33 với các quyết nghị: Thơng qua

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)