1. Hoạt động tại Mơng Cổ
Hợp đồng PSC các lơ 19, 21 và 22, Tamtsag, Mơng Cổ: do Cơng ty SOCO ký với Phía Mơng Cổ (từ đầu những năm 1990), lúc đầu bao gồm các lơ 11, 19, 20, 21 và 22 và SOCO là nhà điều hành. Việc tham gia của PIDC vào hợp đồng PSC này đã được Tổng Giám đốc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cho phép tại Quyết định số 1058/QĐ-KH ngày 21-3-2000.
Sau khi hồn thành cam kết ban đầu và phát hiện dầu tại các lơ 19 và 21 (ở lơ 21 phát hiện dầu nặng), Cơng ty SOCO đã hồn trả lại Phía Mơng Cổ diện tích các lơ 11 và 20, chỉ giữ lại 3 lơ 19, 21 và 22 để tiếp tục cơng tác thẩm lượng. Được phép của Chính phủ Mơng Cổ, từ năm 1998 Cơng ty SOCO đã tiến hành khai thác thử (trước khi tuyên bố thương mại) dầu từ lơ 19. Sản lượng khai thác trung bình khoảng 300-400 thùng/ngày.
1. Cơng văn số 0017/BC-TKTD-KTDK-HTQT ngày 19-5-2004, Tlđd.2. Cơng văn số 043/CV-HĐQT ngày 1-12-2004, Tlđd. 2. Cơng văn số 043/CV-HĐQT ngày 1-12-2004, Tlđd.
Cuối tháng 3-2005, Cơng ty SOCO đã bán tồn bộ quyền lợi và nghĩa vụ trong hợp đồng PSC 3 lơ trên cho Cơng ty CNPC - Đại Khánh của Trung Quốc. Theo thỏa thuận giữa SOCO và CNPC - Đại Khánh, phần tham gia 5% của PIDC tiếp tục được CNPC - Đại Khánh gánh vốn như trước đây SOCO đã thực hiện. Tỷ lệ % tham gia của các Bên năm 2006 là: CNPC 74,443% (lơ 19), 79,526% (lơ 21) và 94,443% (lơ 22) và là nhà điều hành; Cơng ty PIDC 05%, chưa phải gĩp vốn1.
2. Hoạt động tại Malaixia
2.1. Hợp đồng PSC lơ PM-304
Lơ PM-304, cĩ diện tích 10.260 km2, nằm trên thềm lục địa phía Đơng bán đảo Malaixia, thuộc bể trầm tích Malay - Thổ Chu. Đây là hợp đồng PSC được Petronas ký với nhà thầu Amerada Hess, ngày 23-2-1998 với thời hạn 29 năm. Sau khi được Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam cho phép2 và được Phía Malaixia phê duyệt, Cơng ty PIDC đã tham gia hợp đồng PSC lơ PM-304. Tỷ lệ tham gia của các Bên là: Amerada Hess 40,5%, là nhà điều hành; Kufpec 25%; Petronas Carigali 30%; PIDC 4,5%. Kết quả thăm dị đã phát hiện dầu tại cấu tạo Cendor với trữ lượng thu hồi khoảng 35 triệu thùng (tương đương 5 triệu tấn) và được Petronas phê duyệt cơng bố phát hiện thương mại ngày 20-11-2002. Thời kỳ thăm dị đã kết thúc ngày 30-4-2003, trừ diện tích được giữ lại để phát triển xung quanh các phát hiện Cendor và Desaru, các diện tích cịn lại đã được hồn trả. Hợp đồng đã đi vào giai đoạn phát triển. “Tổng chi phí PIDC gĩp đến tháng 9-2004 là 309.986 USD”3.
Tháng 6-2004, được sự thỏa thuận của Petronas, Cơng ty Amerada Hess đã bán tồn bộ cổ phần của họ trong hợp đồng PSC lơ PM-304 thơng qua việc bán Cơng ty Amerada Hess (Malaixia PM-304) Ltd. cho Petrofac Reources International Ltd. (Petrofac). Được sự cho phép của Thủ tướng Chính phủ4, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã chỉ đạo Cơng ty PIDC đàm phán mua lại của Petrofac 10,5% cổ phần trong hợp đồng PM-304. Thỏa thuận khung (Heads of Agreement-HOA) giữa PIDC và Petrofac đã được ký ngày 21-5-2004. Tuy nhiên, việc mua lại 10,5% cổ phần của Petrofac, lúc đầu bị cản trở từ Cơng ty Kufpec, nhưng sau đĩ đã được dàn xếp ổn thỏa. Tỷ lệ tham gia năm 2006 của các Bên là: Petrofac 30%, là nhà điều hành; Petronas Carigali 30%; Kufpec 25% và PIDC 15%.
1. Theo Báo cáo của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam tại Cơng văn số 3841/CV-KH&ĐT ngày 20-7-2005.2. Tại Cơng văn số 4411/CV-HĐQT ngày 3-10-2001 của Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 2. Tại Cơng văn số 4411/CV-HĐQT ngày 3-10-2001 của Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 3. Cơng văn số 5601/BC-KHĐ, ngày 27-10-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam báo cáo Thủ tướng
Chính phủ.
Sau khi trở thành nhà điều hành, Cơng ty Petrofac đã xây dựng Kế hoạch phát triển mỏ (FDP). Quý I-2005, các Bên nhà thầu đã phê duyệt FDP. Sau đĩ FDP đã được Petronas phê duyệt vào quý II-2005. Hoạt động phát triển mỏ dầu Cendor đã được Petrofac triển khai theo cơng nghệ khai thác mỏ biên nên tốc độ khá nhanh. Dịng dầu đầu tiên từ mỏ Cendor, lơ PM-304 Malaixia đã được khai thác vào ngày 23-9-2006, sản lượng khai thác vào tháng 11-2006 là 12.000 thùng/ngày (tương đương 1.622 tấn/ngày).
2.2. Hợp đồng PSC lơ SK-305
Lơ SK-305 nằm ở thềm lục địa Sarawak thuộc Malaixia cĩ tổng diện tích khoảng 15.056 km2. Thực hiện Thỏa thuận hợp tác giữa 3 cơng ty Dầu Quốc gia trong ASEAN: Petrovietnam; Petronas Carigali (Malaixia) và Pertamina (Inđơnêxia), Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam, thơng qua Cơng ty PIDC, đã ký tại Kuala Lămpơ, Malaixia ngày 16-6-2003 hợp đồng lơ SK-3051. Tỷ lệ % tham
1. Cơng văn số 5076/BC-HTQT ngày 10-10-2003 của Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
Dịng dầu đầu tiên khai thác từ mỏ Cendor, lơ PM-304, thềm lục địa Malaixia (năm 2006)
gia của các Bên là: Cơng ty Petronas Carigali 40%; Cơng ty Pertamina 30%; và Petrovietnam/PIDC 30%. Việc tham gia của PIDC vào hợp đồng PSC này đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam phê duyệt1. Các Bên tham gia hợp đồng đã ký Thỏa thuận thành lập Cơng ty điều hành chung PCPP, cho phép Petronas Carigali cử Tổng Giám đốc.
Thực hiện cam kết trong 3 năm đầu tiên, đến giữa năm 2005, Cơng ty PCPP đã tiến hành thu nổ 1.164 km tuyến địa chấn 2D và chuẩn bị chương trình khoan 2 giếng thăm dị liên tiếp trước khi kết thúc giai đoạn I vào ngày 16-6-20062.
Cơng ty PCPP đã tái xử lý 424 km2 địa chấn 3D. Ngày 9-10-2005, đã khoan giếng thăm dị thứ nhất SK-305 - Dana-1X; giếng cĩ phát hiện dầu khí tốt. Thử vỉa cho lưu lượng dầu là 3.100 thùng/ngày3.
3. Hoạt động tại Inđơnêxia
Các hợp đồng PSC lơ 01 và PSC lơ 02 Đơng Bắc Madura, ngồi khơi Đơng Java, Inđơnêxia: Cơng ty PIDC tham gia ký các hợp đồng PSC lơ 01 và PSC lơ 02 vùng Đơng Bắc Madura, ngồi khơi Đơng Java, Inđơnêxia vào ngày 14-10-2003. Các hợp đồng cĩ hiệu lực ngày 8-10-2003, KNOC (Hàn Quốc) là nhà điều hành, Petrovietnam tham gia 20% cổ phần4.
Hợp đồng PSC lơ 01 Đơng Bắc Madura (NEM-1): Tỷ lệ % tham gia hợp đồng là: KNOC 40%, nắm vai trị Tổng Giám đốc; PIDC 20%; SK 30%; GS Holding 5% và Daesung 5%. Việc tham gia của PIDC vào hợp đồng PSC này đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt5.
Theo hợp đồng, trong 3 năm đầu tiên nhà thầu phải thu nổ 1.000 km tuyến địa chấn 2D và khoan 2 giếng thăm dị. Đến năm 2005, PIDC cùng KNOC đã chuẩn bị chương trình thu nổ 700 km tuyến địa chấn 2D vào quý II-20056. Ngày 2-11-2005 đã kết thúc giếng thăm dị Wulan-1X sâu 2.630 m. Giếng cĩ biểu hiện dầu khí kém7.
1. Giấy phép số 2332/GP ngày 13-6-2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
2. Theo Cơng văn số 3841/CV-KHĐT ngày 20-7-2005 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
3. Theo Báo cáo tại Giao ban các Trưởng ban ngày 18-1-2006 của Ban Kế hoạch và Đầu tư Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. Dầu khí Việt Nam.
4. Theo Cơng văn số 3430/CV-HTQT ngày 7-7-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.5. Giấy phép số 2349/GP ngày 8-10-2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. 5. Giấy phép số 2349/GP ngày 8-10-2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam.
6. Theo Cơng văn số 3841/CV-KHĐT ngày 20-7-2005 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.
7. Theo Báo cáo tại Giao ban các Trưởng ban ngày 18-1-2006 của Ban Kế hoạch và Đầu tư Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. Dầu khí Việt Nam.
Hợp đồng PSC lơ 02 Đơng Bắc Madura (NEM-2): Tỷ lệ % tham gia năm 2006 là: KNOC 50%, nắm vai trị Tổng Giám đốc; PIDC 20%; GS Holding 30%. Việc tham gia của PIDC vào hợp đồng PSC này đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy phép số 2348/GP, ngày 8-10-2003.
Theo hợp đồng, trong 3 năm đầu tiên nhà thầu phải thu nổ 1.000 km tuyến địa chấn 2D và khoan 1 giếng thăm dị. PIDC cùng KNOC đã chuẩn bị chương trình thu nổ 600 km tuyến địa chấn 2D vào quý II-2005 và khoan giếng thăm dị đầu tiên vào năm 20061.
4. Hoạt động tại Angiêri
Hợp đồng thăm dị, thẩm lượng dầu khí lơ 433a&416b thuộc vùng Tuguốc, Đơng Bắc Angiêri, được ký kết giữa Cơng ty PIDC và Cơng ty Dầu quốc gia Sonatrach ngày 10-7-2002. Tỷ lệ tham gia ban đầu của PIDC là 75% và giữ quyền điều hành. Trong thời gian thăm dị, PIDC đầu tư 100% chi phí để gánh vốn cho Cơng ty Sonatrach, theo quy định của hợp đồng đã ký. Lơ cĩ diện tích 6.472 km2 và trước đây đã cĩ 2 phát hiện dầu khí. Đây là dự án đầu tiên PIDC điều hành ở nước ngồi. Tổng thời gian dự án là 30 năm cho dầu và 35 năm cho khí, trong đĩ giai đoạn thăm dị đầu tiên là 3 năm, với cam kết tối thiểu gồm khoan 3 giếng, thu nổ 300 km địa chấn 2D và 100 km2 địa chấn 3D với cam kết tài chính tối thiểu là 21 triệu USD2.
Đầu tư của PIDC vào Angiêri đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam cấp phép3. Ngày 30-6-2003, hợp đồng chính thức cĩ hiệu lực, sau khi Petrovietnam/ PIDC đã hồn tất thủ tục bảo lãnh ngân hàng và hợp đồng đã được Chính phủ Angiêri phê chuẩn.
Cơng ty PIDC đã thành lập Văn phịng điều hành tại thủ đơ Alger và trong 3 năm đầu tiên (từ ngày 30-6-2003 đến ngày 29-6-2006) đã thực hiện thu nổ 312 km tuyến địa chấn 2D (vượt cam kết). Năm 2005, PIDC đã hồn thành kế hoạch khoan 3 giếng theo cam kết. Trên cấu tạo Bir Seba đã khoan 2 giếng, giếng BRS-5 khơng cĩ phát hiện dầu khí; giếng BRS-6/BRS-6Bis cĩ phát hiện dầu khí với lưu lượng 5.100 thùng/ngày (tương đương 690 tấn/ngày). Trên cấu tạo MOM khoan 1 giếng MOM-2/MOM-2Bis cĩ phát hiện dầu khí với lưu lượng 1.200 thùng/ngày (tương đương 162 tấn/ngày). Năm 2006, thu nổ 450 km2 địa chấn 3D trên cấu tạo MOM và đã được Phía Angiêri phê duyệt bước vào giai đoạn II thời kỳ tìm kiếm, thăm dị, bắt đầu từ ngày 27-6-20064.
1. Theo Cơng văn số 3841/CV-KHĐT ngày 20-7-2005 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.2. Theo Cơng văn số 5601/BC-KHĐT ngày 27-10-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 2. Theo Cơng văn số 5601/BC-KHĐT ngày 27-10-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam. 3. Giấy phép đầu tư ra nước ngồi số 2289/GP ngày 21-11-2002 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam. 4. Theo Báo cáo tại Giao ban các Trưởng ban ngày 18-1-2006 của Ban Kế hoạch và Đầu tư Tổng cơng ty
Cùng với việc triển khai các hoạt động thu nổ địa chấn và chuẩn bị khoan, Cơng ty PIDC đã đàm phán nhượng bớt nghĩa vụ và quyền lợi cho Cơng ty Dầu quốc gia Thái Lan (PTTEP) nhằm chia sẻ rủi ro. Thỏa thuận chuyển nhượng đã được ký ngày 8-10-2003, tiếp theo 2 phía ký Thỏa thuận điều hành chung ngày 25- 2-2004 và ký bổ sung hợp đồng ngày 15-3-2004. Sau khi được Chính phủ Angiêri phê duyệt, tỷ lệ tham gia của PIDC là 40% và giữ quyền điều hành, PTTEP là 35%; chi phí được phân bổ lại. Tổng chi phí PIDC đã gĩp cho Đề án đến hết tháng 8-2004 là 4.045.066 USD1.
Mặc dù việc triển khai hợp đồng này của Cơng ty PIDC gặp rất nhiều khĩ khăn do lần đầu tiên thực hiện vai trị của nhà điều hành mà lại ở nước hồi giáo xa xơi, tại khu vực sa mạc Sahara cĩ khí hậu rất khắc nghiệt, nhưng điều quan trọng là Cơng ty PIDC (về sau là PVEP) đã phát hiện được mỏ dầu Bir Seba lơ 433a (năm 2005). Từ cuối năm 2006, và đặc biệt là sau khi Kế hoạch phát triển mỏ đã được các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, cơng tác phát triển mỏ được triển khai tích cực và dự kiến tấn dầu đầu tiên sẽ được khai thác vào sau năm 2011.
1. Cơng văn số 5601/BC-KHĐT ngày 27-10-2004 của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam.