Cơng văn số 043/CV-HĐQT ngày 1-12-2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Thủ tướng Chính phủ về Chương trình khảo sát đánh giá tài nguyên và

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 165 - 166)

- Căn cứ bàn giao: Biên bản đàm phán ngày 2762003 giữa Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam và RVO Zarubezhneft về chấm dứt hiệu lực hợp đồng hợp tác thăm dị

1. Cơng văn số 043/CV-HĐQT ngày 1-12-2004 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Thủ tướng Chính phủ về Chương trình khảo sát đánh giá tài nguyên và

Việt Nam Phạm Quang Dự gửi Thủ tướng Chính phủ về Chương trình khảo sát đánh giá tài nguyên và tìm kiếm, thăm dị dầu khí các bể trầm tích nước sâu Biển Đơng.

6.2. Bể Tư Chính - Vũng Mây

Bể Tư Chính - Vũng Mây nằm trên thềm lục địa Đơng Nam Việt Nam, trong khoảng từ 6°30’ đến 9°00’ vĩ Bắc và 109°00’ đến 112°30’ kinh Đơng; bao gồm các lơ 157-159 và 133-136 với diện tích khoảng 50.000 km2. Bể này nằm bên trong ranh giới ngồi của thềm lục địa (trên vùng chuyển tiếp giữa thềm lục địa và vùng nước sâu), chiều sâu nước biển thay đổi từ dưới 200 m đến 1.200 m. Trong khu vực này tồn tại một số bãi ngầm, vùng cĩ chiều sâu đáy biển dưới 100 m là khoảng 5.000 km2, vùng cĩ chiều sâu đáy biển dưới 300 m chiếm khoảng 10.000 km2.

Cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí ở khu vực này được triển khai từ đầu những năm 1970. Trong thời gian 1972-1974, Cơng ty Western Geophysical (Mỹ) đã thu nổ một số tuyến địa chấn khu vực tại vùng biển sâu thuộc các lơ 122-134. Trong các năm 1985-1987, trong khuơn khổ Chương trình “ESKATO”, Liên đồn Địa vật lý Thái Bình Dương (Liên Xơ) đã tiến hành khảo sát địa chấn khu vực ở phía Tây Nam Biển Đơng, trong đĩ cĩ một số tuyến đi qua bể Tư Chính - Vũng Mây.

Ngày 8-5-1992, Phía Trung Quốc (Tổng cơng ty Dầu ngồi khơi quốc gia Trung Quốc - CNOOC) đã ngang nhiên vi phạm chủ quyền của Việt Nam ký hợp đồng thăm dị và khai thác dầu khí với Cơng ty Crestone Energy của Mỹ (sau một thời gian đã chuyển nhượng cho Cơng ty Benton của Mỹ) đối với khu vực các lơ 133, 134, 158 và một phần các lơ 135, 136, 157 của Việt Nam. Khu vực hợp đồng cĩ diện tích khoảng 25.000 km2, mà Phía Trung Quốc gọi là Wan An Bei (Vạn An Bắc)1.

a) Các đề án TC-93, PV-94 và TC-95

Năm 1993, thơng qua Đề án TC-93, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam đã thuê tàu “Akademik Gamburtsev” của Liên đồn Địa vật lý Thái Bình Dương (Liên bang Nga) tiến hành thu nổ 9.500 km tuyến địa chấn 2D, với mạng lưới khảo sát khu vực 16x32 km và một số nơi 8x8 km nhằm mục đích đánh giá cấu trúc địa chất và tiềm năng dầu khí ở khu vực này. Năm 1995, thơng qua Đề án TC-95, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam lại tiếp tục thu nổ thêm 3.000 km tuyến địa chấn 2D với mạng lưới 8x8 km và một số nơi 4x4 km trên các khu vực triển vọng nhất ở

Một phần của tài liệu Lịch sử ngành dầu khí Việt Nam _ chương 7 (Trang 165 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)