II. Hoạt động của petroVIetnam Và của các nHà tHầu dầu kHí kHác
2. Hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí ở bể Sơng Hồng
Về vị trí, bể Sơng Hồng kéo dài từ trong đất liền, khu vực Đồng bằng sơng Hồng, ra vịnh Bắc Bộ và tới ngồi cửa vịnh, thuộc khu vực phía Bắc biển miền Trung (các lơ 119, 120 và 121). Về diện tích, khơng tính phần thuộc Đồng bằng sơng Hồng, phần ngồi biển cĩ diện tích khoảng 180.000 km2. Về địa chất, bể Sơng Hồng được lấp đầy bởi các trầm tích Đệ Tam cĩ tuổi từ Eocen (?) đến hiện tại, với chiều dày trầm tích đạt tới 15.000 m ở trung tâm bể. Trầm tích chủ yếu là lục nguyên. Tại phía Nam bể trầm tích đã phát hiện đá vơi tuổi Miocen, ở trung tâm và cánh phía Đơng đã phát hiện sự tồn tại của các diapir sét.
Về hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí trước năm 1990, như đã trình bày chi tiết tại các phần trên, ngồi các hoạt động của Liên đồn 36 và của Đồn Địa vật lý 36F thuộc Tổng cục Địa chất (từ năm 1975 chuyển về trực thuộc Tổng cục Dầu khí) ở Đồng bằng sơng Hồng và khu vực nước nơng ven bờ, năm 1980, Tổng cục Dầu khí Việt Nam sử dụng tàu khảo sát địa chấn Poisk (thuộc Liên đồn Địa vật lý Nam Sakhalin, Liên Xơ) tiến hành thu nổ 20.000 km tuyến địa chấn mạng lưới khu vực ở vịnh Bắc Bộ. Từ năm 1989, thơng qua các hợp đồng PSC, hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí đã được triển khai trên hầu hết các khu vực của bể Sơng Hồng. Đến năm 2004, theo báo cáo của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam1, các hoạt động tìm kiếm, thăm dị dầu khí đã diễn ra như sau:
- Đã ký kết 11 hợp đồng PSC trong phạm vi 15 lơ trên tổng số 21 lơ thuộc