V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
1. Khái quát tình hình thực hiện CPH DNNN trong những năm qua.
1.1. Sơ lợc quá trình cổ phần hoá ở nớc ta:
Trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta rất chú trọng đổi mới các DNNN để các Doanh nghiệp này giữ vai trò nòng cốt trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, các DNNN nhiều nhng không mạnh vì cơ sở vật chất kỹ thuật và quản lý kém, không năng động nên việc cổ phần hóa các DNNN là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá VIII ngày 26/12/1991 về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1991 -1995 đã ghi "Thí điểm việc cổ phần hoá một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển". Mục tiêu cổ phần hoá nhằm thu hút thêm vốn cho Doanh nghiệp đã đợc khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (tháng 1/1994). Tiếp đó Nghị quyết số 10/NQ- TW ngày 17/3/1995 của Bộ chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò của DNNN đã chỉ rõ: "tuỳ tính chất loại hình DNNN mà tiến hành bán một số tỷ lệ cổ phần cho cán bộ công nhân viên chức, và… cá nhân ngoài Doanh nghiệp".
Để thực hiện, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị nhằm xác định cụ thể các bớc đi, phơng thức tiến hành cổ phần hoá DNNN.
Từ tháng 8/1992, Chính phủ đã ban hành Quyết định 202/CT về việc thí điểm cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc. Quyết định 203/CT ngày 08/6/1992 đã chọn 7 DNNN do Chính phủ chỉ đạo thí điểm và giao nhiệm vụ cho mỗi Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng từ 1-2 Doanh nghiệp thí điểm chuyển thành Công ty cổ phần. Trong hơn 3 năm, từ tháng 6/1992 đến tháng 12/1995, cả nớc tiến hành cổ phần hoá đợc 5 Doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1996 đợc 6 Doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1997 cổ phần hoá đợc 4 Doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998 cổ phần hoá đợc 105 Doanh nghiệp Nhà nớc, Có thể nói các DNNN đã cổ phần hoá trong thời gian này (1992- 1998) đều có những tiến bộ với mức độ khác nhau về năng suất, chất lợng, hiệu quả. Đã thu hút đợc một nguồn vốn nhất định trong cán bộ công nhân viên tại Doanh nghiệp và ngoài xã hội; tạo động lực trong quản lý và phát huy tốt hơn tính tích cực sáng tạo của ngời lao động. Doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách, tích lũy vốn của Doanh nghiệp và thu nhập của ngời lao động tăng. Việc làm của ngời lao động đợc đảm bảo tốt hơn, các biểu hiện tiêu cực trong Doanh nghiệp giảm. Rút kinh nghiệm các DNNN thí điểm cổ phần hóa, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 44/1998 NĐ- CP ngày 29/6/1998. Nghị định này đã phát huy tác dụng tốt. Năm 1999 là năm đạt kết quả cao về công tác cổ phần hoá: cả nớc đã chuyển đợc 250 DNNN hoặc bộ phận DNNN thành Công ty cổ phần, tính đến ngày 31/12/1999 đã có 370 Doanh nghiệp Nhà nớc hoặc bộ phận Doanh nghiệp Nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần, gấp 8 lần so với 7 năm đầu (1992 - 1997). Tốc độ cổ phần hoá sau khi có Nghị định 44 đợc đẩy mạnh lên rất nhiều. Nhiều Bộ, ngành, địa phơng, Tổng Công ty Nhà nớc đã tích cực thực hiện và có kết quả rất đáng khích lệ. Bên cạnh đó đến hết 1999 vẫn còn 6 Bộ (trên tổng số 13 Bộ), 7 Tổng Công ty 91 (trên 17) và 21 (trên 61) tỉnh cha có DNNN nào đợc chuyển sang Công ty cổ phần.
Ngay đầu năm 2000, từ Chính phủ đến các Bộ, ngành, địa phơng đã tăng cờng chỉ đạo công tác cổ phần hoá DNNN. Ngày 3/5/2000, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 51/2000/QĐ-TTg giao kế hoạch cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu DNNN (đợt 1) năm 2000 cho các Bộ, Tổng Công ty 91
và các địa phơng là 390 Doanh nghiệp. Ngày 7/7/2000, Thủ tớng Chính phủ lại ban hành Quyết định số 80/2000/QĐ-TTg giao kế hoạch cổ phần hoá và đa dạng hoá Doanh nghiệp Nhà nớc (đợt 2) năm 2000 cho các Bộ, Tổng Công ty 91 và các địa phơng là 302 Doanh nghiệp. Nh vậy, theo kế hoạch cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu Doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000 Thủ tớng Chính phủ giao cho các Bộ, Tổng Công ty 91 và các địa phơng là 692 Doanh nghiệp.
Theo số liệu tổng hợp năm 2000, tính đến 31/12/2000, cả nớc đã cổ phần hoá khoảng gần 200 Doanh nghiệp. Nh vậy so với năm 1999 bằng 80%, so với kế hoạch Thủ tớng Chính phủ giao bằng 28,7%.
Từ khi có Nghị định 44 của Chính phủ, thì công tác cổ phần hoá DNNN trong cả nớc đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể. Nhận thức và hành động của các Bộ, ngành, địa phơng có chuyển biến hơn. Nghị định số 44/1998/NĐ- CP đã quy định các chính sách khuyến khích đối với Doanh nghiệp và ngời lao động trong Doanh nghiệp cổ phần hoá một cách rõ ràng, cụ thể hơn: Có sự quan tâm hơn đến quyền lợi của ngời lao động, đặc biệt là chú ý tới ngời lao động nghèo. Chính vì vậy đã tạo ra sự hấp dẫn đối với việc cổ phần hóa DNNN, cán bộ công nhân viên chức trong Doanh nghiệp và các đối tợng trong xã hội hởng ứng. Để thực hiện tốt Nghị định số 44/1998/NĐ- CP và để thực hiện nghiêm chỉnh sự chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ: Tài chính, Lao động- Thơng binh và xã hội, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Văn phòng Chính phủ đã ban hành kịp thời các văn bản, Thông t hớng dẫn chi tiết triển khai trong cuộc sống một cách khá đồng bộ. Đặc biệt, đã có hớng dẫn quy trình chuyển DNNN thành Công ty cổ phần một cách rõ ràng, đầy đủ và cụ thể với các mẫu phơng án cổ phần hoá, mẫu điều lệ, mẫu quyết định chuyển DNNN thành Công ty cổ phần nên việc cổ phần hoá đợc thuận lợi, giảm bớt thủ tục hành chính và thống nhất trong cả nớc về mặt thể thức và nội dung.
Tổng số vốn Nhà nớc tại các Doanh nghiệp cổ phần hoá so với tổng số vốn Nhà nớc tại các DNNN đến 4/2000 chỉ chiếm khoảng 1,32%. Điều này
cho thấy số lợng Doanh nghiệp và số vốn Nhà nớc cổ phần hoá còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cha có tác động đáng kể đến việc cơ cấu lại vốn của khu vực DNNN.
Theo Bộ T i chính, tính đến thời điểm tháng 4/2001, Việt Nam cóà khoảng 652 Doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá (Gồm 322 Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, 236 Doanh nghiệp dịch vụ - thơng mại, 64 Doanh nghiệp giao thông vận tải, 18 Doanh nghiệp nông nghiệp và 12 Doanh nghiệp thuỷ sản).
Đến nay, chúng ta đã cổ phần hoá đợc gần 800 Doanh nghiệp Nhà nớc, và sẽ có gần 3.000 Doanh nghiệp Nhà nớc thuộc diện cổ phần hoá trong giai đoạn 2001-2005.
Theo kế hoạch cổ phần hoá DNNN trong thời gian 2000- 2005 thì nớc ta sẽ cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê khoảng 2500 DNNN, đến cuối năm 2005, Nhà nớc sẽ duy trì 2000 Doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc, tập trung vào các Doanh nghiệp công ích, các Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Nhà nớc độc quyền, các Tổng Công ty lớn và các Doanh nghiệp độc lập quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân.
Các DNNN cần đợc sắp xếp theo quy mô từng Doanh nghiệp qua các năm nh sau: Năm 2000 2001 2002 3 năm 2005 Tổng số 798 733 749 2.280 1.000 Trên 10 tỷ VND 54 68 94 216 100 Từ 1 đến 10 tỷ VND 452 415 366 1.233 900 Dới 1 tỷ VND 292 250 289 831
(nguồn: Ban Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Trung ơng)
Nh vậy, số Doanh nghiệp cần sắp xếp trong năm 2000 chiếm 35% tổng số Doanh nghiệp thuộc diện phải sắp xếp, năm 2001 chiếm 32% và năm 2002
chiếm 33%. Số Doanh nghiệp cần sắp xếp trong 3 năm 2003 - 2005 bằng 43,85% số DN cần sắp xếp trong 3 năm đầu 2000 - 2002.
Trong tổng số 2.280 DNNN thuộc diện sắp xếp có 1.489 Doanh nghiệp áp dụng hình thức cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu (chiếm 65,3%); 380 Doanh nghiệp áp dụng hình thức sáp nhập, hợp nhất vào DN khác (chiếm 16,7%); 368 DN thuộc diện giải thể, phá sản (chiếm 6%); 43 DN chuyển thành đơn vị sự nghiệp (chiếm 2%).
Số DNNN thuộc diện sắp xếp đợc phân ra theo từng năm nh sau:
Hình thức sắp xếp 2000 2001 2002 3 năm
Tổng số 798 733 749 2.280
1. Sáp nhập, hợp nhất 179 107 94 380
2. Cổ phần hóa, giao, bán, khoán,
cho thuê 508 481 500 1.489
Trong đó:
+ Cổ phần hóa 337 345 374 1.056
+ Giao, bán, khoán, cho thuê 171 136 126 433
3. Giải thể, phá sản 95 132 141 368
4. Chuyển thành đơn vị sự nghiệp 16 13 14 43 (nguồn: Ban Đổi mới Quản lý Doanh nghiệp Trung ơng)
Sau năm 2002, hình thức sắp xếp DNNN chủ yếu là cổ phần hóa.
Hầu hết các Doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đi vào hoạt động dới hình thức Công ty cổ phần đều tỏ ra vợt trội trên nhiều mặt so với lúc còn là Doanh nghiệp Nhà nớc nh: qui mô hoạt động, hiệu quả sinh lời trên vốn chủ sở hữu; đa dạng hóa sản phẩm; thu hút thêm lao động; nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc tăng...
Thời gian trung bình để thành lập một Doanh nghiệp giảm từ 98 ngày xuống còn 7 ngày. chi phí trung bình bằng tiền để thành lập Doanh nghiệp chỉ
còn khoảng 550 nghìn đồng so với con số rất lớn là 8 triệu đồng trớc đây. việc bãi bỏ giấy phép “con” cũng đã tiết kiệm hàng năm cho mỗi Doanh nghiệp trung bình khoảng 4,5 triệu đồng và 21 ngày làm việc.... (Con số 13.000 Doanh nghiệp ra đời trong năm 2000 là kết quả của việc thể chế hoá quyền tự do kinh doanh theo pháp luật)
Một trong các thành công nổi bật của cổ phần hoá DNNN ở nớc ta, khác với quá trình t nhân hóa DNNN ở các nớc khác, là không những bảo đảm đợc chỗ làm việc cho ngời lao động hiện hữu mà còn thu hút thêm lực lợng lao động mới, không xảy ra hiện tợng sa thải ngời hàng loạt khi Doanh nghiệp vào tay các "ông chủ mới". Tại nhiều Doanh nghiệp, vốn của Nhà nớc tuy không còn chiếm giữ 100% nh lúc còn là Doanh nghiệp Nhà nớc, nhng qui mô tuyệt đối lại tăng lên nhiều lần. Ví dụ, Công ty cổ phần SACOM, dù Nhà nớc chỉ chiếm 49% số cổ phần, tơng ứng với số tiền 58,8 tỉ đồng, nhng nhờ giá Cổ phiếu tăng trên thị trờng chứng khoán nên số vốn của Nhà nớc tại Doanh nghiệp vào thời điểm hiện nay đã lên đến 205,8 tỉ đồng (tăng 3,5 lần) cha kể đã thu đợc 25,5 tỉ đồng cổ tức (sau ba năm). Thế và lực của Nhà nớc tại Công ty này không hề suy giảm so với lúc còn là Doanh nghiệp Nhà nớc mà luôn luôn có vị trí chi phối.
Nếu dựa vào các mục tiêu nh: thu hút ngời lao động trong Doanh nghiệp và công chúng tham gia góp vốn vào Doanh nghiệp; thay đổi phơng thức quản lý dựa trên các u điểm của loại hình Doanh nghiệp cổ phần; nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp; cải thiện thu nhập của ngời lao động; thay vai trò can thiệp trực tiếp của cơ quan hành chính Nhà nớc vào hoạt động của Doanh nghiệp bằng sự can thiệp gián tiếp thông qua ngời đại diện vốn cổ phần, nhng vẫn bảo đảm tính lành mạnh trong hoạt động của Doanh nghiệp... thì rõ ràng quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua đã đạt đợc các mục tiêu đề ra.
Những điều đó đã tạo đợc niềm tin của các Doanh nghiệp Nhà nớc chuẩn bị tiến hành cổ phần hoá về nỗi lo sẽ bị lỗ, giảm lợi nhuận khi cổ phần hoá. Từ
đó, có thể thúc đẩy nhanh việc cổ phần hoá của các Doanh nghiệp Nhà nớc, làm cho quá trình cổ phần hoá đợc hiệu quả hơn.