Bán cổ phần Nhà nớc trong Doanh nghiệp cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 96 - 98)

III. Phơng hớng và giải pháp.

1. Nguyên nhân chậm cổ phần hoá.

2.4.3. Bán cổ phần Nhà nớc trong Doanh nghiệp cổ phần hoá

Một trong những biện pháp tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán Việt Nam là bán bớt cổ phần Nhà nớc sở hữu trong các Công ty cổ phần. Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp vì sẽ động chạm và ảnh hởng tới tính định hớng cũng nh vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc. Đã có khá nhiều ý kiến khác biệt, thậm chí đối lập nhau trớc vấn đề này nên việc tìm kiếm sự đồng thuận quả không phải là điều dễ dàng.

Trong quá trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nớc thời gian qua, có một số Doanh nghiệp đã bán hết phần vốn Nhà nớc và chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần một cách hoàn toàn tự chủ, nhng cũng có một số Doanh nghiệp khác vẫn giữ lại một phần vốn của Nhà nớc trong CTCP.

Hiện nay, nhiều DNNN trong diện sẽ phải CPH mang tâm trạng lo ngại khi hoàn toàn tách khỏi sự "bao bọc" của Nhà nớc. Tâm lý chung vẫn là: nếu còn vốn Nhà nớc trong Doanh nghiệp thì ít nhiều Doanh nghiệp sẽ cảm thấy yên tâm hơn vì đợc hởng những u thế trong chế độ, chính sách... dù có hoạt động theo hình thức CTCP. Trong thời gian qua, giá trị tài sản Doanh nghiệp thờng đợc xác định ở mức thấp hơn giá thị trờng. Các Doanh nghiệp sắp tới sẽ CPH không nên bán hết cổ phần Nhà nớc trong Công ty của mình để hạn chế tình trạng vốn Nhà nớc bị mất quá nhiều.

Mặc dù biết rằng giá trị Doanh nghiệp đợc xác định thờng thấp hơn giá trị thực, nhng cũng rất khó có thể nâng giá lên đợc vì việc này sẽ gây khó khăn cho công tác bán cổ phần. Việc giá trị tài sản DNNN thờng định giá thấp hơn còn có một lý do nữa là để khuyến khích ngời lao động tham gia sở hữu Doanh nghiệp, coi nh một sự u đãi của Nhà nớc đối với các cổ đông. Tuy nhiên, một số chuyên gia lại nhìn nhận theo chiều hớng khác. Theo họ, quyết định cho bán hết cổ phần Nhà nớc trong Doanh nghiệp CPH hay giữ lại một

phần vốn Nhà nớc nên tùy thuộc vào từng ngành, từng lĩnh vực để xem xét chứ không nên bắt buộc Doanh nghiệp nào cũng phải giữ lại cổ phần Nhà nớc một cách cứng nhắc. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc bán toàn bộ cổ phần Nhà nớc có nghĩa là Doanh nghiệp tự mình phải tiếp xúc thực sự với những thách thức của thị trờng, qua đó khả năng và trình độ của các Doanh nghiệp sẽ dần nâng cao để sẵn sàng tham gia vào xu thế hội nhập quốc tế đang ngày một đến gần.

Với sự ra đời của thị trờng chứng khoán, các CTCP - nhất là những Công ty có tiềm lực mạnh - càng nên bán số cổ phần Nhà nớc đang nắm giữ để tạo cho công chúng đầu t có môi trờng tham gia đầu t rộng rãi hơn, đồng thời giúp cho TTCK có thêm nhiều điều kiện để phát triển. Nhất là trong điều kiện TTCK mới đi vào hoạt động, số lợng "hàng hóa" còn quá ít, cha đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của đông đảo công chúng. Điều quan trọng nhất mà các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc có nên bán hết số cổ phần Nhà nớc trong Doanh nghiệp CPH chính là: chủ trơng, chính sách mới sắp ban hành có tác dụng nh thế nào đối với sự phát triển chung của nền kinh tế cũng nh của toàn xã hội.

Theo Nghị định 44/1998/NĐ- CP của Chính phủ về CPH DNNN thì hình thức thứ t là bán hết toàn bộ cổ phần Nhà nớc. Nhng theo tôi, đối với những ngành quan trọng nên giữ lại một tỷ lệ nhất định cổ phần Nhà nớc khi Doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi. Còn lại những Doanh nghiệp thuộc các ngành khác thì không nhất thiết giữ vốn Nhà nớc lại. Hiện nay, trong xu thế nền kinh tế thị trờng, việc bán hết cổ phần Nhà nớc đi cũng có những mặt tích cực cho Doanh nghiệp vì sau khi CPH, Công ty sẽ phát huy đợc tính tích cực trong việc cạnh tranh và tiếp cận với xu thế mới, nhờ đó phát huy đợc tinh thần làm chủ của Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Đối với những Doanh nghiệp cần có sự chỉ đạo của Nhà nớc trong chiến lợc phát triển lâu dài thì nên giữ lại vốn Nhà nớc khi tiến hành CPH, còn đối với các Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác thì nên bán hết để tạo tính thị

trờng cao. Những Công ty từ DNNN chuyển sang hoạt động theo hình thức CTCP mà bán hết vốn Nhà nớc đi thì coi nh một Doanh nghiệp mới thành lập, có thể hoạt động hoàn toàn tự chủ theo khuôn khổ của luật pháp. Theo tôi, khi Doanh nghiệp đã chuyển sang hoạt động theo hình thức CTCP thì việc giữ lại một tỷ lệ vốn Nhà nớc là không cần thiết bởi vì ngay cả khi Doanh nghiệp không còn vốn Nhà nớc thì các quyền lợi của ngời lao động vẫn đợc đảm bảo bởi các tổ chức công đoàn, bảo hiểm xã hội... Hơn nữa, TTCK Việt Nam đã đi vào hoạt động, do đó nên mở rộng việc bán vốn Nhà nớc trong Doanh nghiệp CPH để cho dân chúng có nhiều cơ hội đầu t và tham gia giao dịch cổ phiếu.

Việc có nên bán hết cổ phần Nhà nớc trong Doanh nghiệp hay không cần phải xem xét từng Doanh nghiệp cũng nh từng lĩnh vực. Qua thực tế thực hiện CPH DNNN, có nhiều Doanh nghiệp rất muốn Nhà nớc giữ lại một phần vốn trong Doanh nghiệp mình nhng một số Doanh nghiệp khác lại thích bán hết vốn Nhà nớc đi để thực hiện quyền làm chủ của Doanh nghiệp. Thực tế, những Doanh nghiệp còn vốn Nhà nớc sau khi CPH dễ tạo tâm lý yên tâm cho ngời lao động. Nên giữ lại một phần vốn của Nhà nớc trong Doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi sở hữu, trừ một số Doanh nghiệp quá nhỏ bé. Chủ trơng giữ lại vốn Nhà nớc trong các CTCP có lý do riêng. Khi Doanh nghiệp đã CPH mà vẫn giữ vốn Nhà nớc thì cùng với việc có thể cải tiến cách quản lý Doanh nghiệp, vai trò chủ đạo của Nhà nớc trong Doanh nghiệp vẫn đợc duy trì. Thực tế thời gian qua cho thấy, hầu hết các Doanh nghiệp CPH đều bị đánh giá tài sản thấp hơn giá trị thực, vấn đề thất thoát vốn Nhà nớc khi CPH DNNN là có thực. Theo tôi, đối với một số Doanh nghiệp cần củng cố thì đã CPH, trong tr- ờng hợp cần thiết vẫn có thể bổ sung vốn Nhà nớc để củng cố sự phát triển của Doanh nghiệp đó".

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w