V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
1. Khái quát tình hình thực hiện CPH DNNN trong những năm qua.
1.3.1. Hầu hết Doanh nghiệp đều có lãi.
Cũng có một số Doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hoá làm ăn kém hơn so với trớc cổ phần hoá.
Việc sắp xếp, sáp nhập những Doanh nghiệp yếu kém, sản xuất cùng ngành nghề vào Doanh nghiệp có đội ngũ quản lý khá, tài chính lành mạnh đã có tác dụng tích cực giúp vực dậy các Doanh nghiệp sáp nhập không phải giải thể hoặc phá sản.
Hiện nay, không có một cơ quan nào có đợc đầy đủ các báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các Doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá. Với thẩm quyền và chức năng nhiệm vụ đợc Chính phủ cho phép, thời gian qua, Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển Doanh nghiệp cũng đã yêu cầu các bộ, ngành và địa phơng trong cả nớc báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh của những DNNN đã chuyển đổi hình thức sở hữu, đặc biệt là những Doanh nghiệp cổ phần hoá. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, Ban mới chỉ có đ- ợc báo cáo của 200 trong tổng số trên 700 DNNN đã cổ phần hoá.
Xét trong số 200 báo cáo nhận đợc, đại bộ phận các Doanh nghiệp đều làm ăn khá, ớc khoảng 70% trong số này có doanh thu và lợi nhuận tăng so với trớc khi cổ phần hoá. Lơng của cán bộ, công nhân viên trong trên 80% số Doanh nghiệp tăng so với thời kỳ cha chuyển đổi hình thức sở hữu. Đặc biệt, 200 Doanh nghiệp cổ phần hoá nói trên cũng đã thu hút thêm 5,1% lợng lao động so với thời kỳ còn là DNNN. Cũng có một số DNNN sau khi cổ phần hoá làm ăn kém hơn so với trớc. Tuy nhiên, vẫn cha thấy có Doanh nghiệp nào bị phá sản hoặc có nợ đọng quá lớn.
Tuy nhiên, những số liệu thống kê đợc rút ra từ báo cáo của một bộ phận các Doanh nghiệp đã cổ phần hoá tỏ ra thiếu tin cậy. Đây hoàn toàn là những con số báo cáo chủ quan của các đơn vị chủ quản Doanh nghiệp cổ phần hoá trớc đây. Bên cạnh xu hớng chạy theo thành tích thì hầu hết những chỉ tiêu, số
liệu báo cáo đều cha qua kiểm tra hoặc kiểm toán bởi các cơ quan có thẩm quyền. Do vậy, bức tranh toàn cảnh về thực lực của các Doanh nghiệp sau cổ phần hoá ra sao cho đến nay vẫn còn rất “mơ hồ”.
Một cuộc khảo sát Doanh nghiệp cổ phần hoá là rất cần thiết, để xác định thực chất tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khối Doanh nghiệp này, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ chuẩn bị ban hành những chính sách hết sức thông thoáng nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá vào những năm tới. Việc để các DNNN tự nguyện tiến hành cổ phần hoá sẽ không còn nữa và thay vào đó là một lộ trình cụ thể đối với những Doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ ở các bộ, ngành và địa phơng. Ngoài ra, việc cổ phần hoá trong thời gian tới cũng sẽ không căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh (tình hình làm ăn lỗ hay lãi) của các Doanh nghiệp.