V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
2. Tồn tại chủ yếu trong sắp xếp, cổ phần hoá DNNN:
2.1. Trong qúa trình cổ phần hoá, trở ngại đầu tiên mà các Doanh nghiệp gặp phải là các văn bản thực hiện cổ phần hoá cha đầy đủ và thống nhất. Giải quyết cho Doanh nghiệp giải thể, phá sản cũng nhiêu khê vì các thủ tục chuyển nhợng tài sản, thanh lý hàng tồn kho, thu hồi công nợ, . các ngành, các cấp đã đ… a ra toàn bộ các Doanh nghiệp vào Tổng Công ty, nghĩa là chỉ đổi mới và thay đổi hình thức, còn các vấn đề nh tài chính, kinh tế, cơ chế . thì vẫn… giữ nguyên. Khó nhất với Doanh nghiệp đã cổ phần hoá là xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh mới.
Tuy chính độ thông thoáng của Luật Doanh nghiệp đã tác động đến sự tăng trởng của nền kinh tế nhng vẫn còn không ít những vớng mắc của luật cần đợc tháo gỡ nh: cha có quy định cụ thể về cơ quan có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định; cha có những văn bản quy định cụ thể về kiểm tra, quản lý Doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh cũng nh điều kiện, thủ tục, hồ sơ xin cấp chứng chỉ hành nghề. Lợi dụng sự thông thoáng của Luật cùng với việc cha có hệ thống thông tin t pháp nên có tình trạng Doanh nghiệp không có trụ sở vẫn đợc hoặc đã đợc cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh một năm mà vẫn cha đăng ký mã số thuế …
Nhiều Doanh nghiệp kiến nghị tháo gỡ các vấn đề: sự chồng chéo, thiếu thống nhất, cha rõ của một số văn bản luật pháp và chính sách đối với Doanh nghiệp; vấn đề thuế hàng hoá, thủ tục hải quan; thanh toán tài chính; chính sách lơng, thởng …
2.2. Yếu tố quan trong trong thành công của các Doanh nghiệp là con ngời, song đội ngũ Doanh nhân trong các DNNN đều đợc áp dụng theo chế độ bổ nhiệm và cha có chế độ thởng phạt rõ ràng, vì thế, cha phát huy đợc tinh thần trách nhiệm, tinh thần dám nghĩ, dám làm. Mặt khác, những quy định của Nhà nớc về nâng bậc, nâng l- ơng, đề bạt cán bộ còn quá khắt khe, cha theo kịp với yêu cầu thực tiễn của cơ chế thị trờng.
Trong cổ phần hoá Doanh nghiệp, Giám đốc giữ vai trò quyết định, song, nhiều Giám đốc DNNN không muốn chuyển sang hình thức Công ty cổ phần.
ý kiến của nhiều ngời quản lý cho rằng: do bị khống chế về tỷ lệ cổ phần mà Giám đốc đợc mua theo Luật Doanh nghiệp quá thấp nên cha có sức hút; Thực tế là, nếu DNNN đó làm ăn đợc thì có khi chính các cơ quan chủ quản hay địa phơng cũng muốn giữ lại để phát triển lấy thành tích thay vì cổ phần hoá. Phần khác, vì khi chuyển sang Công ty cổ phần sẽ phải chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cổ đông trong mọi khoản chi phí trong khi họ đã quen "xài" tiền Nhà nớc vô tội vạ. Trong trờng hợp không trả đợc nợ thì vẫn có thể xin giãn nợ, khoanh nợ, .; khó khăn nữa thì tuyên bố phá sản, chuyển sang… công tác khác. Do vậy, việc thuyết phục Giám đốc tự nguyện cổ phần hoá kết hợp với trực tiếp theo dõi, giúp Doanh nghiệp giải quyết khó khăn vớng mắc là yếu tố tối quan trọng. Đề ra chính sách khuyến khích đối với phần tài sản Doanh nghiệp tự đầu t ngoài nguồn vốn ngân sách là biện pháp hữu hiệu để Doanh nghiệp xem đó là tài sản của mình mới nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh. ở cấp vĩ mô, Chính phủ, các bộ, ngành cần ban hành những chủ trơng, chính sách ổn định về cổ phần hoá, đơn giản hoá và thông thoáng trong việc xác định giá trị Doanh nghiệp cũng nh cần những tổ công tác liên ngành có đủ thẩm quyền giải quyết tồn tại của Doanh nghiệp Nhà nớc. Khi cổ phần hoá, sẽ dôi ra một số lợng lớn ngời lao động, trong đó có không ít ngời thuộc diện chính sách, đòi hỏi Nhà nớc, các ngành, các cấp phải có quỹ hỗ trợ kịp thời.
2.3. Thực tế vấn đề xác định giá trị DNNN sao cho không làm thất thoát tài sản của Nhà nớc có rất nhiều vớng mắc và mất thời gian. Việc xác định giá trị tài sản của Doanh nghiệp khi chuyển sang Công ty cổ phần gặp rất nhiều khó khăn bởi vì tài sản của DNNN đợc trang bị ở nhiều giai đoạn khác nhau, từng thời kỳ khác nhau (kể cả thời kỳ bao cấp), mức độ hiện đại, tỷ lệ sử dụng, khấu hao (thậm chí đã quá cũ kỹ, lạc hậu). Hệ thống sổ sách kế toán thống kê không đầy đủ, chính xác, lại ít đợc thông tin giá cả để định giá theo thị trờng,... do đó gây cản trở rất lớn cho việc xác định tài sản, tài chính để chuyển sang Công ty cổ phần mà các cổ đông có thể chấp nhận.
Do việc định giá thờng lấy thời điểm cuối tháng 6. Các Doanh nghiệp báo cáo quyết toán rất chậm thờng phải hết quý III và việc kiểm tra, lập biên bản quyết toán sẽ kéo sang quý I của năm tiếp theo làm thời gian của việc định giá Doanh nghiệp thấp, có khi phải kiểm tra cả quyết toán năm. Doanh nghiệp CPH lại thờng không chủ động kiểm kê, đánh giá và phân loại tài sản mà chờ cơ quan chức năng làm thay nh… vậy, quá trình CPH diễn ra chậm.
2.4. Cản ngại nữa có thể nói là từ tâm lý của các Giám đốc và cả ngời lao động. Họ lo lắng rằng sau khi đã cổ phần hoá rồi thì sẽ không nhận đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía các đơn vị trong ngành, từ Tổng Công ty, phía Nhà nớc. Tình trạng ngời lao động trong nhiều Doanh nghiệp không có tiền để mua hết tiêu chuẩn cổ phần u đãi hoặc mua cổ phần xong do áp lực của cuộc sống phải "bán trao tay" cho ngời khác;
Việc bán cổ phần cho ngời lao động trong Doanh nghiệp theo giá u đãi giảm từ 20-30% so với giá Cổ phiếu phổ thông là hợp lý, nhng nhiều ngời lao động không đủ tiền mua hết số cổ phần mà bản thân họ đợc u đãi, cha nói đến số lao động nghèo mua cổ phần trả chậm, kể cả việc quy định định mức thu nhập xác định là lao động nghèo thực hiện bình quân cả nớc là không hợp lý. Mặt khác, quy định cán bộ chủ chốt của Doanh nghiệp (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng) không đợc mua cổ phần quá mức bình quân chung của ng- ời lao động trong Doanh nghiệp gây tâm lý thiếu tin tởng, hoài nghi khi tiến hành cổ phần hoá của Công nhân lao động, bởi vì ngời lao động sẽ nhìn vào giá trị đồng vốn của lãnh đạo tham gia cổ phần thấp.
2.5. Quyền và nghĩa vụ của ngời đại diện cho vốn của Nhà nớc tại Doanh nghiệp cha đợc rõ ràng nên sau khi cổ phần hoá, dù Nhà n- ớc vẫn chiếm cổ phần chi phối nhng dờng nh vẫn cảm thấy bị "tuột tay"; hay tình trạng đại diện vốn Nhà nớc góp chiếm đa số trong
HĐQT chủ yếu là do nhiều cổ đông vẫn muốn dựa dẫm vào Nhà nớc.
2.6. Các Tổng công ty Nhà nớc khi cổ phần hoá một Doanh nghiệp thành viên, đúng ra Tổng công ty sẽ trở thành "Công ty mẹ" của Doanh nghiệp, thúc đẩy sự hình thành Công ty mẹ - Công ty con theo mô hình "Tập đoàn kinh tế Nhà nớc", thì Nhà nớc lại tách nguồn vốn bán cổ phần để quản lý, sử dụng cho mục tiêu chung, vô hình chung càng tích cực cổ phần hoá các Doanh nghiệp thành viên thì càng giảm qui mô vốn đợc giao của Tổng công ty (mục tiêu mâu thuẫn)...
Cần đánh giá lại mô hình Tổng công ty một cách khách quan và đúng đắn. Bên cạnh nhiều mặt tích cực, mô hình hoạt động của các Tổng công ty còn bộc lộ nhiều vấn đề. Việc tập trung nhiều DNNN độc lập vào một Tổng công ty mang nặng tính chất hành chính. Cho dù vừa qua các Tổng công ty đã cố gắng liên kết ngang, dọc nhng kết quả thấp.
Hiện nay có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, chồng chéo trong quản lý Doanh nghiệp giữa Bộ và Tổng công ty gây khó khăn cho các Doanh nghiệp và gây lãng phí rất lớn. Có Doanh nghiệp độc lập đã hoạt động tốt ở một vùng, nay lại phải gia nhập Tổng công ty mà trụ sở rất xa Doanh nghiệp. Do đó việc họp hành, đi lại rất tốn kém. Hơn thế, Tổng công ty thờng làm việc với Doanh nghiệp theo từng đợt, quyết định không kịp thời và sát đúng. Trong khi đó, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm không thực hiện đợc việc liên kết theo chiều ngang, chiều dọc. Chiến lợc chung về thị trờng, khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ đều không đề ra.
Về Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, Mô hình HĐQT đòi hỏi quản
lý tài sản đa sở hữu. Khi áp dụng quản lý tài sản một chủ sở hữu (Nhà nớc) và chủ sở hữu bổ nhiệm cả chủ tịch HĐQT và TGĐ thì chắc chắn không thể có
sự rành rọt trong quản lý và điều hành. Đây là một vấn đề khá phổ biến phải đợc xem xét lại.
Về tổ chức Đảng trong các DNNN và các Tổng công ty. Hiện nay về nội
dung hoạt động và hệ thống tổ chức của chi bộ trong các DNNN còn có nhiều vấn đề cần làm rõ. Có trờng hợp Doanh nghiệp thì trực thuộc Tổng công ty, nhng Chi bộ lại trực thuộc Đảng uỷ cơ quan bộ. Vì vậy, hoàn thiện cơ chế quản lý DNNN phải đồng thời củng cố lại các tổ chức Đảng trong các DNNN.
2.7. Không ít Doanh nghiệp cố tình trì hoãn đổi mới; trong hơn 2 năm qua còn nhiều Doanh nghiệp kinh doanh không có lãi, một số Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, tình trạng thiết bị, công nghệ lạc hậu; hiệu quả sản xuất kinh doanh không đồng đều; tiến trình cổ phần hoá rất chậm; cha thống nhất trong định mức khoán tại các ngành nghề nên không có sự công bằng giữa các DNNN trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc; bộ máy quản lý một số DNNN cồng kềnh, quyền tự chủ của công nhân cha cao, quan hệ giữa họ cha gắn bó; ngành lâm nghiệp đang ở kỳ khủng hoảng, đa số các Doanh nghiệp chế biến lâm sản có thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, sản phẩm chỉ ở dới dạng thô, …
2.8. Việc phân cấp cổ phần hoá, quy định cấp trên chủ quản hiện nay là cơ quan nào trực tiếp, cha đợc thể hiện rõ ở văn bản, làm cho nhiều Giám đốc Doanh nghiệp băn khoăn.
2.9. Về phát huy quyền dân chủ ở cơ sở: Theo hớng dẫn của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, ở các Công ty cổ phần không có Đại hội Công nhân viên chức mà chỉ có Đại hội cổ đông. Thực tế hoạt động tại Công ty cổ phần có 3 loại thành viên: Thành viên ngoài Công ty mua cổ phần (kể cả thể nhân và pháp nhân); thành viên là ngời lao động trực tiếp tại Công ty cổ phần (vừa có cổ phần, vừa
làm việc tại Công ty cổ phần); thành viên là ngời lao động mới tuyển vào làm việc (không có cổ phần).
Nh vậy, vai trò làm chủ của ngời lao động trong Công ty cổ phần nh thế nào, quyền hạn của họ khi tham gia ra sao, cha đợc quy định cụ thể.
2.10. Vai trò của tổ chức Công đoàn cơ sở ở Công ty cổ phần còn hạn chế nhiều mặt so với Công đoàn cơ sở ở các DNNN; cho dù đồng chí chủ tịch Công đoàn cơ sở có là thành viên Hội đồng quản trị hay không, tiếng nói đó chỉ là tiếng nói của cá nhân đồng chí Chủ tịch, chứ không phải là tiếng nói của tổ chức ngời đại diện tham gia. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cần nghiên cứu đề nghị với Chính phủ xác định rõ vai trò của tổ chức Công đoàn cơ sở trong Công ty cổ phần nh Nghị định 302-HĐBT đã quy định thực hiện Luật Công đoàn.
Trớc yêu cầu Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp, nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp là một nhiệm vụ cấp bách, đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp phát triển kinh tế theo định hớng XHCN.
II. Thực trạng một số vấn đề cần giải quyết.
Thực trạng tồn tại trong quá trình cổ phần hoá ở nớc ta còn nhiều. Chúng ta mới chỉ tiến hành cổ phần hoá trong thời gian tơng đối ngắn nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thời gian nghiên cứu không nhiều nên chúng tôi chỉ cố gắng đi sâu vào một số vấn đề sau: