V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
3. Vấn đề ngời lao động trong Doanh nghiệp.
3.1. Thu hút thêm vốn và lao động.
Trớc đây, lý do khiến ngời lao động trong DNNN cha thiết tha với cổ phần hoá chính là nỗi lo bị giảm thu nhập và thậm chí mất việc làm. Hiện nay, mặc dù không ít ngời vẫn còn nỗi băn khoăn này, song những lợi ích mà nhiều Công ty cổ phần mang lại cho cán bộ công nhân trên thực tế đã giúp họ yên tâm và tin tởng hơn.
Qua kết quả điều tra tại hơn 100 Doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, cho thấy: số lao động ở các Công ty cổ phần tăng trung bình 13% so với trớc đây. Một số Công ty có số lao động tăng mạnh nh: Công ty cơ điện lạnh tăng từ 334 ngời năm 1995 lên 731 ngời năm 2000; số lao động của Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An tăng từ 800 ngời (năm 1995) lên 2018 ngời năm 2000; Công ty giấy Hải Phòng tăng từ 524 ngời lên 724 ngời cũng trong 5 năm qua. Lao động ở Công ty cổ phần đá Đồng Giao, Công ty cổ phần Hải Vân (Bộ xây dựng), Công ty cổ phần văn hoá quận Tân Bình, Công ty cổ phần hoá chất Minh Đức cũng tăng.
Cùng với việc tăng thêm lao động, ở các Doanh nghiệp cổ phần hoá thời gian qua, thu nhập của ngời lao động đã tăng bình quân 20% (Số tăng này cha tính đến thu nhập ngời lao động có đợc từ cổ tức). Điển hình thu nhập của ng- ời lao động ở Công ty cổ phần Đại lý liên hiệp vận chuyển đạt 4 triệuđồng/ng- ời/tháng, tức là gấp 3 lần so với trớc. Lao động ở Công ty cổ phần Ong mật thành phố Hồ Chí Minh thu nhập bình quân 1,3 triệu đồng/ngời/tháng, gấp 2,6 lần so với trớc. Thu nhập của ngời lao động ở Công ty cao su Sài Gòn tăng 41% so với trớc khi cổ phần hoá. Tỷ lệ này ở Công ty cổ phần Hàm Rồng là trên 60%, Công ty cơ điện lạnh là 56%.