V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
4. Về phía các cấp lãnh đạo vĩ mô.
4.2. Việc xây dựng chính sách cổ phần hoá.
Trong quá trình thực hiện cổ phần hoá, chính sách cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nớc hiện còn có nhiều điểm khiếm khuyết.
- Ngoài những khó khăn vốn có trong quá trình CPH nh vớng mắc trong việc định giá tài sản Doanh nghiệp, công nợ dây da cha xử lý đợc, thủ tục thẩm định Doanh nghiệp kéo dài,... việc sắp xếp lại tổ chức các Ban Đổi mới quản lý Doanh nghiệp ở các Bộ, ngành, địa phơng cũng làm chậm tiến độ CPH và chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN.
- Để quá trình CPH đạt đợc mục tiêu đề ra thì khâu hoạch định các chính sách là rất quan trọng. Nhìn lại quá trình CPH kể từ khi đa vào thí điểm (năm 1992) đến nay, mọi diễn biến xung quanh tiến trình CPH đều liên quan tới chính sách và lên xuống theo tác động của những thay đổi trong hệ thống chế tài. Việc xây dựng hệ thống quy phạm cho việc CPH cha có sự tham khảo ý kiến rộng rãi của giới Doanh nghiệp, dẫn tới việc các Doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình CPH. Từ trớc đến nay khung pháp lý cao nhất cho CPH mới chỉ là 2 Nghị định.
Từ năm 1996 - 1998 là Nghị định 28/CP và từ thời điểm đó đến giờ đợc thay thế bằng Nghị định 44/CP. Do những bất hợp lý trong quá trình thực hiện, Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/CP nhằm tăng tốc tiến trình CPH. Tuy vậy, Nghị định 44/CP còn rất nhiều điểm cha hợp lý. Một loạt các vấn đề nh tỷ lệ bán cổ phần cho nhiều đối tợng khác nhau, quy trình thẩm định giá trị
Doanh nghiệp, chế độ phân phối cổ phần u đãi cho ngời lao động... đều còn tồn tại nhiều nội dung bất cập bởi những quy định trên cha sát với đời sống của Doanh nghiệp. Chỉ đến khi những tồn tại của Nghị định 44/CP ảnh hởng nhiều tới tiến độ CPH thì vấn đề sửa đổi Nghị định này mới đợc đặt ra. Dự thảo sửa đổi NĐ 44/CP lần này đợc soạn thảo với những quy định chi tiết hơn, thông thoáng hơn, ví dụ nh nâng tỷ lệ cho pháp nhân và thể nhân đợc quyền mua cổ phiếu lên gấp 5 lần so với trớc, giá trị Doanh nghiệp khi xác định sẽ đ- ợc chú trọng nhiều hơn đến giá trị vô hình...
- Sửa đổi, bổ sung nội dung một văn bản pháp quy là điều hết sức bình thờng. Với chính sách CPH cũng vậy, nhng điều quan trọng là có sửa đổi kịp thời để hạn chế những tác động bất lợi hay không mà thôi. Việc sửa đổi nhìn chung tiến hành rất chậm trong khi sức ép đối với các ngành và địa phơng về số lợng Doanh nghiệp phải CPH không thuyên giảm chút nào.
- Có tình trạng Giám đốc một số Doanh nghiệp không muốn CPH vì sợ mất quyền lực, mất nguồn tài chính do Nhà nớc cung cấp... Tuy vậy, đây là một thực tế nhng không có nghĩa là không khắc phục đợc. Gốc rễ vấn đề nằm ở chỗ nếu chính sách CPH luôn cập nhật đợc thông tin mới và sửa đổi trên cơ sở hớng tới lợi ích của Doanh nghiệp và ngời lao động nhiều hơn thì chắc chắn kết quả CPH sẽ rất khả quan.
Nguyên nhân chính của những tình trạng trên có thể là do công tác tuyên truyền còn ít, nhiều ngời lao động cha hiểu lợi ích của mình sau khi cổ phần hoá, lãnh đạo một số Doanh nghiệp còn sợ mất vị trí sau khi cổ phần hoá. Lãnh đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và các ngành chức năng thiếu kiên quyết và cha đồng bộ. Một số chính sách trong lĩnh vực cổ phần hoá DNNN cha thích hợp nh khống chế cổ phần u đãi, cổ phần trả chậm sẽ hạn chế ngời lao động mua cổ phần.
Vì thế, nếu muốn đẩy nhanh tiến trình CPH thì cần phải thiết lập một kênh thông tin hiệu quả giữa các ngành, địa phơng, giữa khối Doanh nghiệp với các nhà hoạch định chính sách. Hiện tại, giữa các Doanh nghiệp (đối tợng của chủ trơng CPH) và các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm xây dựng chế tài vẫn còn một khoảng cách tơng đối lớn.