III. Phơng hớng và giải pháp.
1. Nguyên nhân chậm cổ phần hoá.
2.6. Một số điểm cần bổ sung sửa đổi trong văn bản CPH:
CPH:
Cần sớm điều chỉnh một số điểm trong các văn bản hiện hành về CPH, chẳng hạn nh bỏ mức khống chế tỷ lệ mua cổ phần, sửa đổi pháp lệnh chống tham nhũng, cải tiến những biện pháp xác định giá trị Doanh nghiệp và đề nghị Bộ Tài chính hớng dẫn cơ cấu lại nợ cho các Doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu....
Về giá trị lợi thế, nên quy định rõ các điều kiện cần và đủ để xét Doanh nghiệp có lợi thế hay không, sau đó mới cho tính giá trị lợi thế.
Cần hớng dẫn chi tiết, cụ thể hơn việc định giá đối với phần vốn góp liên doanh của Doanh nghiệp CPH.
Cần hớng dẫn bổ sung việc định giá trị các tài sản là nhà ở xây bán, có liên quan đến quyền sử dụng đất, tạm gọi là "hàng hoá" thuộc tài sản lu động, của các Công ty phát triển nhà.
Về rút khoản tiền tăng vốn Điều lệ (ngoài khoản hoàn vốn cho ngân sách) của Công ty cổ phần gửi kho bạc, đề nghị: Bộ Tài chính có hớng dẫn cụ
thể việc nộp tiền bán cổ phần vào tài khoản phong toả tại kho bạc có nộp khoản tăng vốn điều lệ hay không? Nếu có thì thủ tục rút thế nào? Vì hiện nay, tại các Công ty cổ phần có phát hành thêm cổ phần tăng vốn Điều lệ, kho bạc yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan tài chính về quyết toán chi phí cổ phần hoá thì mới giải quyết cho rút khoản này về tài khoản Công ty cổ… phần.
Hiện tại đề án thành lập Công ty mua bán nợ của các Công ty CPH đang đợc xúc tiến. Công ty mua bán nợ sẽ có trách nhiệm mua bán lại các khoản nợ của các Công ty CPH nhằm mục đích lành mạnh hóa tình hình tài chính cho các Doanh nghiệp để từ đó tạo đợc niềm tin cao hơn đối với cổ đông, góp phần giúp Doanh nghiệp tiến hành CPH đợc thuận lợi hơn.
2.7. Xúc tiến cổ phần hóa thông qua Thị trờng chứng khoán.
Chúng ta đều biết rằng giữa cổ phần hoá và Thị trờng chứng khoán có một mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau. Cổ phần hoá là nguồn cung cấp hàng hoá cho thị trờng chứng khoán – một nguồn cung đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay; còn thị trờng chứng khoán vừa là kênh cung cấp vốn cho Doanh nghiệp vừa là một cơ chế định giá Doanh nghiệp chính xác và hiệu quả nhất. Chính nhờ có sự hiện diện của thị trờng chứng khoán thứ cấp này mà cách thức định giá Doanh nghiệp cổ phần hoá hiện nay càng tỏ rõ những điểm bất hợp lý.
Kể từ khi tham gia niêm yết, giá cổ phiếu của các Công ty chứng khoán đều tăng đến mức chóng mặt, bất chấp các biện pháp hạn chế việc tăng giá cổ phiếu của Trung tâm giao dịch chứng khoán. Nhìn vào bản chất của việc tăng giá Cổ phiếu, ngoài lợi ích của việc nêm yết đợc thể hiện và sự mất cân bằng cung – cầu trên thị trờng, việc Doanh nghiệp đã không đợc định giá theo đúng giá trị thực của nó khi tiến hành cổ phần hoá có thể nói là nguyên nhân chính. Trong điều kiện hiện tại, việc gắn cổ phần hoá với thị trờng chứng
khoán không những có thể thúc đẩy chơng trình cổ phần hoá một cách tích cực hơn mà còn tạo đà phát triển cho thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung.
Gắn CPH với TTCK nếu đợc thực hiện sẽ giải quyết đợc một số vấn đề rất cơ bản của quá trình CPH cũng nh hoạt động của TTCK.
Thứ nhất, cổ phiếu của Doanh nghiệp CPH có thể đợc định giá cao hơn,
làm lợi cho Nhà nớc và bản thân Doanh nghiệp.
Thứ hai, quá trình CPH đợc tiến hành công khai và minh bạch hơn, công
chúng có nhiều cơ hội đầu t hơn.
Thứ ba, tạo thêm hàng hoá cho thị trờng giao dịch, giảm bớt áp lực do sự
mất cân bằng cung cầu trên TTGDCK hiện nay.
Thứ t, do Cổ phiếu của Doanh nghiệp CPH đợc quy định giá trên cơ sở
thị trờng nên khoảng cách giữa giá phát hành và giá giao dịch trên TTGDCK sẽ đợc thu hẹp lại, hạn chế những hành vi tiêu cực trên thị trờng.
Thị trờng chứng khoán ra đời sẽ góp phần thúc đẩy quá trình cải cách hệ thống Doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt là cổ phần hóa một cách mạnh mẽ. Hơn nữa, trong điều kiện lãi suất cao (khoảng 12,6%/năm - lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng), các Doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ có xu hớng chuyển mạnh hình thức huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán và đó sẽ là điều kiện để phát huy tác dụng của thị trờng chứng khoán.
Vì vậy, sự hình thành và hoàn thiện cơ chế hoạt động của TTCK nói chung và thị trờng Cổ phiếu nói riêng là điều kiện và công cụ ngày càng trở nên quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp cổ phần.
Việc xúc tiến cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc với sự hỗ trợ của thị tr- ờng chứng khoán ngày càng có ý nghĩa lớn cả về tâm lý và điều kiện thực hiện cổ phần hoá. Tuy nhiên, không phải không gặp khó khăn. Khi thực hiện cổ phần hoá, thực tế soát xét lại sổ sách và hoạt động của Doanh nghiệp cho thấy hầu nh Doanh nghiệp Nhà nớc nào cũng vớng mắc và lỗ tồn đọng từ năm trớc chuyển qua, nào góp vốn liên doanh ngoài sổ sách, rồi công nợ dây da khó đòi, thậm chí có không ít Doanh nghiệp có số "âm" về quỹ khen thởng, phúc lợi, bởi ăn chia quá mức cho phép. Căn bệnh phổ biến này là nguyên nhân quan trọng khiến cho nhiều cán bộ quản lý Doanh nghiệp sợ, lảng tránh cổ phần hoá. Tổng khoản nợ 21.000 tỷ đồng đang tồn đọng ở các Doanh nghiệp Nhà nớc (trong đó, nợ ngân hàng 7.000 tỷ đồng) thật đáng báo động. Nên chăng số nợ của Doanh nghiệp này cần đợc xử lý dứt điểm bằng biện pháp chứng khoán hóa nợ (tức chia nhỏ nợ thành các chứng khoán mệnh giá thấp để bán theo giá rẻ trên Thị trờng chứng khoán; tất nhiên, khi đó chủ nợ - Nhà nớc sẽ phải chịu thiệt vì tiền thực tế thu đợc sẽ ít hơn số nợ danh nghĩa nhiều) đối với những Doanh nghiệp phải cổ phần hoá nhằm giúp Doanh nghiệp có tình trạng tài chính lành mạnh, hấp dẫn cổ đông và tạo điều kiện nhất định để phát triển sản xuất kinh doanh trong tơng lai.
Có một phơng pháp nhằm làm cho quá trình cổ phần hoá đợc tăng nhanh đó là thay vì việc khuyến khích lên danh sách các Doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá nh trớc đây thì nay các Bộ, ngành, địa phơng chỉ xác định những Doanh nghiệp cần duy trì sở hữu Nhà nớc. Nh vậy, tất cả các Doanh nghiệp khác đều phải tự động lên kế hoạch cổ phần hoá, hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu. Phơng án này nếu thực hiện thành công thì sẽ là một bớc tiến quan trọng trong công tác cải cách Doanh nghiệp Nhà nớc thời gian tới.
IV. Kiến nghị.
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích tình hình CPH DNNN, có một số kiến nghị sau (nhng nó cũng chỉ có ý nghĩa trong một giới hạn nào đó, nó cần
đặt trong mối quan hệ với tình hình thực tế luôn phát sinh và biến động thì mới có giá trị thực sự):
1. Để thúc đẩy công tác CPH DNNN, cần giải quyết một số vấn đề: - Mở rộng phạm vi CPH về ngành nghề và quy mô theo nguyên tắc
ngành nghề, quy mô nào mà t nhân làm tốt thì tăng cờng CPH các DNNN có ngành nghề và quy mô đó, DNNN chỉ nắm giữ một số ngành quan trọng nhất bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân và hoạt động hiệu quả.
- Đối tợng đợc mua cổ phần của các DNNN không chỉ là NLĐ của Doanh nghiệp, mà bao gồm tất cả công dân Việt Nam, kể cả ngời nớc ngoài có yêu cầu, không hạn chế tỷ lệ mua cổ phần của ngời nớc ngoài.
- Các chính sách CPH phải nhằm tăng tính khuyến khích đối với ngời lao động của DNNN tiến hành CPH, bảo đảm đời sống cho NLĐ, tổ chức đào tạo ngành nghề mới cho NLĐ tìm việc làm ở cơ sở mới hoặc có chính sách trợ cấp một phần vốn để họ tìm việc làm ở các nơi khác, trên cơ sở quĩ hỗ trợ CPH và đa dạng hoá sở hữu DNNN. Từng bớc xây dựng quỹ hỗ trợ trực tiếp cho ngời mất việc trong quá trìng CPH.
- Kết hợp CPH với đa dạng hoá sở hữu DNNN và tăng cờng hiệu lực của các cơ quan quản lý Nhà nớc, thực hiện cải cách nền hành chính Nhà nớc đi đôi với việc tăng cờng các biện pháp chống tham nhũng đẩy lùi tiêu cực xã hội.
2. Cổ phần hóa một bộ phận DNNN mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn là một chủ trơng đúng và cần thiết. Điều quan trọng là cần xác định rõ quan điểm về cổ phần hóa DNNN theo định hớng Xã hội Chủ
nghĩa, phân biệt về nguyên tắc với t nhân hóa, cổ phần hóa t bản chủ nghĩa.
+ Cổ phần hóa DNNN, cùng với việc huy động thêm các nguồn vốn, phải nhằm tăng cờng kinh tế Nhà nớc, chứ không phải làm suy yếu nó. Trong quá trình công nghiệp hóa, sở hữu Nhà nớc phải không ngừng lớn lên xét trong toàn bộ nền kinh tế và phải chiếm phần lớn hơn cả trong cơ cấu đa sở hữu của nền kinh tế. Nghĩa là phải tăng thêm vốn đầu t của Nhà nớc vào kinh tế và sử dụng phần vốn thu hồi về do bán cổ phần vào phát triển các Doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Ngời lao động phải phát huy đợc quyền làm chủ và có lợi ích khi chuyển Doanh nghiệp Nhà nớc sang Doanh nghiệp cổ phần. Kể cả những ngời lao động cung ứng nguyên liệu và có tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cũng có thể đợc mua cổ phần, hởng cổ tức của Doanh nghiệp. Để tạo động lực trong sản xuất, phải có chính sách bảo đảm cho ngời lao động giữ đợc cổ phần mà không phải bán đi. Không để tập trung quá nhiều cổ phần vào tay cán bộ quản lý hoặc một số t nhân.
+ Việc phân phối lợi nhuận phải bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nớc, của ngời lao động và của cổ đông. Phải dành một phần thích đáng lợi nhuận cho tích lũy phát triển sản xuất của Doanh nghiệp, không nên dành hết cho tiêu dùng cá nhân.
Ngoài những DNNN có vai trò chi phối các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đối với những DNNN khác đang làm ăn có hiệu quả, có lãi, đóng góp tốt cho ngân sách thì không nhất thiết phải cổ phần hóa. Có thể trích một phần lãi làm cổ phần không chuyển nhợng để ngời lao động trong DNNN đợc hởng cổ tức nhằm tăng thêm ý thức làm chủ và nhiệt tình lao động của họ. Nếu có nhu cầu huy động thêm vốn thì có thể vay ngân hàng, vay công nhân viên chức hoặc phát hành thêm Cổ phiếu mà không nhất thiết phải bán bớt vốn Nhà nớc.
Nên tiến hành cổ phần hóa cả những DNNN làm ăn thua lỗ. Xây dựng dự án đầu t phát triển, đổi mới công nghệ, sản xuất mặt hàng mới, sắp xếp lại tổ chức và nhân sự, v.v. xét dự án có hiệu quả thì Nhà nớc tăng cờng đầu t hoặc có thể kêu gọi cổ phần của công nhân viên chức trong Doanh nghiệp và ngời ngoài Doanh nghiệp. DNNN nhỏ có thể sáp nhập với DNNN cùng ngành nghề.
DNNN không nên tách một bộ phận ra để cổ phần hóa nếu gây phá vỡ dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh của Doanh nghiệp; nhất là không nên tách bộ phận làm ăn thuận lợi, có lãi nhất ra để cổ phần hóa, còn Nhà nớc thì gánh những bộ phận khó khăn, ít sinh lời.
Nhiều vấn đề nảy sinh sau cổ phần hóa nh biến động về cổ phần và cổ đông, phân chia lợi nhuận bảo đảm hài hòa các lợi ích nh thế nào, v.v. cần nghiên cứu để có chính sách xử lý cho đúng.
Do dự, không muốn cổ phần hóa là sai, nhng làm ào ạt, chạy theo số l- ợng, quy định chỉ tiêu cứng nhắc cho từng ngành, từng địa phơng trong khi ch- a nghiên cứu rút kinh nghiệm hoàn chỉnh chủ trơng chính sách thì cũng không đúng.
3. DNNN cần đợc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ hơn, không thụ động, ỷ lại. Đồng thời tăng cờng chức năng quản lý Nhà n- ớc và chức năng chủ sở hữu của nhà nớc. Cần rà soát, sửa đổi, hoàn thiện một số cơ chế chính sách để tháo gỡ vớng mắc cho DNNN.
Về vốn, cần bố trí và điều chỉnh cơ cấu đầu t của ngân sách, của tín dụng
Nhà nớc tập trung cho những ngành, cơ sở quan trọng then chốt hoặc đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao; quản lý chặt chẽ nhằm không ngừng bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc. Chính sách thuế cần đợc hoàn thiện nhằm khuyến khích sản xuất trong nớc, tạo điều kiện cho DNNN tích lũy vốn để phát triển sản xuất.
Về lao động, cần có chính sách để tháo gỡ khó khăn cho nhiều Doanh
nghiệp do gánh chịu hậu quả của cơ chế quản lý cũ, số lao động dôi d khá lớn vì thế mà chi phí sản xuất cao, bị thua lỗ. Nhà nớc cần có chính sách tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ quản lý DNNN hiện nay còn yếu, số khá đông cha có trình độ ngang tầm nhiệm vụ. Nhà nớc cần có chơng trình kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý Doanh nghiệp với nội dung sát hợp cho từng loại đối tợng. Những ngời trình độ non kém cần đợc thay thế. Những phần tử thoái hóa, tham nhũng, vi phạm luật pháp phải bị xử lý nghiêm minh.
4. Cần phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của công nhân viên chức trong Doanh nghiệp. Có cơ chế bảo đảm cho CNVC trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình đợc biết, đợc bàn những gì về phơng hớng phát triển, về kế hoạch hàng năm, hàng quý, về các biện pháp công nghệ, kỹ thuật, lao động..., về phân phối lợi nhuận ăn chia trong Doanh nghiệp. Quy định những gì CNVC đợc trực tiếp hoặc thông qua đại biểu của mình tham gia quyết định cùng với lãnh đạo Doanh nghiệp. Quy định phạm vi và hình thức mà CNVC có thể sử dụng để kiểm tra, giám sát hoạt động của Giám đốc và cán bộ quản lý Doanh nghiệp; Giám đốc và cán bộ quản lý định kỳ báo cáo tự phê bình và CNVC tham gia ý kiến phê bình nhận xét. Đôn đốc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở DNNN và rút kinh nghiệm hoàn chỉnh, cụ thể hóa thêm.
Cổ phần hóa là một biện pháp giúp Doanh nghiệp huy động vốn và thay đổi phơng thức quản lý. Tuy nhiên để thực hiện tốt công tác này, cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp thì mới có thể thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá đợc.