Vai trò của ngời lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 66 - 70)

V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:

3. Vấn đề ngời lao động trong Doanh nghiệp.

3.2. Vai trò của ngời lao động.

- Trong các Công ty cổ phần, vai trò làm chủ của ngời lao động là cổ đông đợc quy định rõ thể hiện bằng số tiền (số cổ phần) mà họ đầu t vào Công ty. Vai trò này đợc thể hiện thông qua quyền đợc bầu cử, ứng cử tại Đại hội đồng cổ đông, quyền biểu quyết, chất vấn, kiến nghị, phê bình công việc của Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên và Giám đốc về hoạt động của Công ty. Đặc biệt, họ còn đợc hởng cổ tức khi Công ty kinh doanh có lãi.

Qua khảo sát ở 100 Doanh nghiệp cổ phần hoá thì mức cổ tức phổ biến ở các Công ty từ 1 – 1,8%/tháng, tức là cao hơn nhiều so với lãi suất

Ngân hàng. Cá biệt còn có Công ty chia cổ tức rất cao nh Công ty cổ phần giao nhận vận tải và thơng mại (Bộ Thơng mại) chia cổ tức 30%/năm, Công ty cổ phần may Núi Thành (Quảng Nam) chia cổ tức 62%/năm; Công ty giấy Hải Phòng chia cổ tức hơn 40%/năm. Trong khi đó, theo báo cáo của liên đoàn lao động tỉnh thành phố, Công đoàn các ngành Trung - ơng, phần lớn ngời lao động đều mua hết số cổ phần u đãi mà họ đợc h- ởng, thậm chí có ngời còn vay mợn để mua thêm cổ phần phổ thông. Nh ở Hà Nội, bình quân ngời lao động ở 30 Doanh nghiệp đã cổ phần hoá đợc mua khoảng 13 triệu đồng cổ phần u đãi. Số cổ phần bình quân của ngời lao động ở Thừa Thiên Huế là 118 cổ phần, Quảng Ninh là 250 cổ phần, Bình Thuận là 140 cổ phần (1 cổ phần = 100.000 đồng). Hiện có nhiều Công ty cổ phần trong đó cán bộ viên chức - lao động nắm giữ cổ phần chi phối.

- Kế hoạch giai đoạn 2001- 2002, cả nớc sẽ CPH thêm 1.056 DNNN. Một trong những mục tiêu hớng đến của CPH DNNN là tạo động lực quản lý mới qua cơ chế xác định quyền làm chủ của ngời lao động. Nhng với một số chính sách hiện hành, NLĐ cha hẳn đã thực sự làm chủ.

- Xét về khía cạnh việc làm và thu nhập của ngời lao động thì cổ phần hoá là thành công cũng đã bộc lộ một số vấn đề có liên quan đến ngời lao động cần đợc các cấp hữu quan quan tâm giải quyết. Đó là, một số công nhân lao động nghèo không có tích luỹ nên không mua hết số cổ phần u đãi của mình. Có trờng hợp phải vay mợn tiền để mua rồi bán ngay cho ngời khác để hởng chênh lệch. Nhiều công nhân lao động mới đợc tuyển dụng sau khi cổ phần hoá nên không đợc mua cổ phần. Do không có cổ phần nên những ngời lao động này không đợc dự Đại hội đồng cổ đông và không

đợc tham gia bàn bạc những vấn đề của Công ty, không phát huy đợc quyền dân chủ của mình.

- Cùng với cổ phần hoá, bắt đầu có sự phân hoá giàu nghèo trong cán bộ công nhân viên chức ở các Doanh nghiệp. Trong cùng một Công ty, có ngời sở hữu 4.000 - 5.000 cổ phần nhng cũng có ngời chỉ có 15 - 20 cổ phần, thậm chí không có. Điều đó dẫn đến sự chênh lệch rất lớn về thu nhập từ cổ tức giữa công nhân viên chức lao động trong cùng một Công ty, giữa các Công ty trong cùng một tỉnh, cùng một bộ ngành.

3.3. Cờng độ lao động.

Qua khảo sát 150 DNNN cổ phần hoá, trong đó có 30 Doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh thì Phần lớn các Doanh nghiệp đều nói định mức lao động không tăng, nhng thực tế là có tăng. Cũng có Doanh nghiệp nói thật là định mức lao động tăng từ 8 - 10% nhng mức phổ biến là tăng 20 - 30%. Có nơi tăng 50%. Có Công ty cổ phần dệt, công nhân phải làm cả ngày lễ, tết. Đơn giá tiền lơng lẽ ra phải tăng 180%, nhng thực tế chỉ đợc Công ty cho thêm một bữa ăn 2.000 - 3.000 đồng/ngời. Cha kể, một số đơn vị thuộc ngành hàng ăn uống, khách sạn, thu nhập ngời lao động sau CPH giảm gần l/2 do doanh thu giảm, nh khách sạn Sài Gòn, Công ty cổ phần Đồng Quê...

ở Công ty cổ phần Cơ điện lạnh TPHCM (REE) sau 7 năm hoạt động theo phơng thức cổ phần hoá, thu nhập của công nhân viên tăng 58%. Nhng "Mỗi ngời phải làm việc bằng hai - ngay cả bản thân Giám đốc, vì ý thức làm cho chính mình". Tuy nhiên, mức tăng thu nhập này, so với mức tăng lợi nhuận 420% và tăng vốn điều lệ gần 10 lần, vẫn cha phải là mức tăng tơng xứng. ở Công ty cổ phần Ong mật TPHCM, trớc khi cổ phần hoá - Giám đốc Huỳnh Văn Kiêm nói lơng Cán bộ công nhân viên chỉ bình quân 400.000-500.000đồng/ngời/tháng, nay đã là 1,2 - 1,3 triệu đồng/ngời. Nhng cả hai công nhân đợc hỏi đều nói rằng, họ làm việc nhiều hơn. Chẳng hạn bảo vệ,

lái xe... kiêm luôn cả bốc dỡ hàng hóa, thời gian có mặt tại Công ty cũng nhiều hơn...

3.4. Xuất hiện lớp ngời lao động mới.

Theo quy định hiện hành, mỗi ngời lao động có thể mua tối đa 10 cổ phần mệnh giá 100.000 đồng/Cổ phiếu) cho mỗi năm làm việc. Với phần lớn DNNN đã CPH ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ cổ phần Nhà nớc phổ biến từ 15 - 30%. Không một cá nhân nào đợc giữ quá 5% cổ phần, với pháp nhân không đợc quá 10%. Hầu hết các Doanh nghiệp khi tiến hành CPH đều bán cổ phần u đãi, cổ phần cho ngời nghèo theo quy định của Nghị định 44/CP. Tuy nhiên, thực tế có khá nhiều ngời lao động, ngời nghèo không có tiền để mua cổ phần, hoặc có mua, nhng liền sau đó cần tiền đã sang nhợng lại cho các cổ đông khác. ở CTCP Ong mật TPHCM, có công nhân đợc mua 10 Cổ phiếu u đãi (trị giá 1 triệu đồng, đợc giảm 30% còn 700.000 đồng), nhng vẫn không có tiền mua. Lập tức, có ngời bỏ ra 700.000 đồng nhờ công nhân này mua, và trả công thêm 100.000 đồng. Phần u đãi đã rơi vào ngời khác. ở CTCP Đồng Quê, chỉ 14/31 ngời mua cổ phần u đãi vì "muốn đợc hởng 30% u đãi phải bỏ ra 70% vốn mua cổ phần".

Qua tìm hiểu của chúng tôi, hiện tại, ở các CTCP mà Cổ phiếu có giá t- ơng đối cao nh Bông Bạch Tuyết, REE, CTCP Viễn thông VTC, CTCP cơ điện lạnh, CTCP Văn hóa Phơng Nam, CTCP Ong mật..., phần lớn số cổ phần ít ỏi của NLĐ đều đã đợc sang nhợng. Nh vậy, dù các Công ty này có làm ăn khấm khá, cổ tức cao, NLĐ cũng không đợc hởng là bao. Cha kể, trớc đây, phần chia phúc lợi cho NLĐ trích từ lợi nhuận đợc nhiều hơn, nay chỉ đợc trích 10% theo Luật Doanh nghiệp. Và phần lớn các CTCP đều có xu hớng thu gom các khoản phúc lợi để đa vào cổ tức. Một thực tế là trong Doanh nghiệp cổ phần, mọi việc đều do Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị quyết định. NLĐ không có cổ phần, sẽ không là cổ đông, không đợc bàn bạc, quyết định các vấn đề đầu t, sản xuất kinh doanh.

Đặc biệt, đã xảy ra tình trạng một số cá nhân bên ngoài Công ty mua gom số cổ phần của ngời lao động nghèo và của các cổ đông khác để trở thanh cổ đông chi phối, nắm giữ mọi quyền hành chủ chốt, quyết định mọi vấn đề của Công ty. Những ngời này biến Công ty cổ phần thành Công ty t nhân và ngời lao động trở thành ngời làm thuê.

3.5. Những chính sách quan tâm đến ngời lao động.

Nghị định 44/CP về cổ phần hoá so với Nghị định 28/CP, đã có phần thông thoáng hơn nhng vẫn cha đủ. Lâu nay, để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá, ngời ta thờng chọn những Doanh nghiệp làm ăn khấm khá. Việc định giá tài sản Doanh nghiệp cũng khá “thoáng” để tạo sự hấp dẫn. Có nơi, định giá Doanh nghiệp thấp hơn 2/3 giá trị. Nhng với các quy định hiện hành, phần nhiều u đãi trên đã lọt vào tay các cổ đông bên ngoài Doanh nghiệp. Mặt khác, dù có quy định, khống chế này nọ, thực trạng phổ biến vẫn là có ngời mua cổ phần bạc tỉ, nhng cũng có ngời lần không ra hàng trăm, nh ở Công ty cổ phần REE, Công ty cổ phần vận tải thuộc Công ty Xi măng Hà Tiên …

Nên chăng, cần điều chỉnh lại chính sách cho NLĐ khi Doanh nghiệp CPH một cách thiết thực hơn. Chẳng hạn: Nâng tỉ lệ giá trị cổ phần đợc mua với giá u đãi ở những Doanh nghiệp có vốn Nhà nớc nhỏ, để thu hẹp chênh lệch phần đợc mua u đãi. Nâng tỉ lệ giá trị u đãi cho NLĐ từ 30% lên 50% giá trị phần vốn Nhà nớc tại Doanh nghiệp khi thực hiện CPH với các Doanh nghiệp có vốn tự tích lũy trên 40%. Bảo lãnh cho NLĐ vay vốn ngân hàng mua Cổ phiếu. Công ty giữ số Cổ phiếu này đến khi NLĐ trả đợc nợ. Bỏ quy định hạn chế mức mua cổ phần lần đầu và mức mua cổ phần u đãi của cán bộ lãnh đạo Doanh nghiệp không quá mức bình quân của các cổ đông trong và ngoài Doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 66 - 70)