Vị thế của cổ phần Nhà nớc trong Công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 44 - 46)

V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:

1. Khái quát tình hình thực hiện CPH DNNN trong những năm qua.

1.3.5. Vị thế của cổ phần Nhà nớc trong Công ty cổ phần.

Mối quan hệ giữa đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc trong Doanh nghiệp cổ phần hóa và các cổ đông khác trong hoạt động của Doanh nghiệp thờng ít đợc đề cập. Giám đốc một Doanh nghiệp cho biết, những vớng mắc trong mối quan hệ này đang gây ức chế lớn cho hoạt động phát triển sản xuất của các Doanh nghiệp, gây ra tâm lý bất an đối với những ngời điều hành Doanh nghiệp.

Những vớng mắc nêu trên đều phát sinh ở phần lớn các Doanh nghiệp CPH có cổ phần Nhà nớc. Thực tế cho thấy, dù cho tỷ lệ cổ phần Nhà nớc giữ lại trong Doanh nghiệp là bao nhiêu, có thể chi phối hoặc không... thì vị thế của cổ phần Nhà nớc vẫn lấn át các cổ đông khác. Thậm chí, điều này đợc quy định ngay trong Điều lệ của Công ty cổ phần, biểu hiện ở số lợng đại diện cổ phần Nhà nớc trong Hội đồng quản trị.

dợc phẩm cho biết, không chỉ quy định số lợng thành viên HĐQT mà Bộ chủ quản còn chỉ định luôn đại diện sở hữu cổ phần Nhà nớc trong HĐQT là Chủ tịch HĐQT. Chính vì việc cắt cử này mà Chủ tịch HĐQT hầu nh không dám quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình. Phần lớn mọi quyết định của CTCP vẫn phải đợi lấy ý kiến. Thậm chí, ngay cả khi HĐQT đề nghị bãi miễn Giám đốc CTCP vì không thích ứng đợc với công việc - một quyền mà HĐQT đợc quyết định theo Luật định - song do áp lực từ trên xuống nên họ vẫn phải tuân thủ sự bố trí của cấp trên. Và nh vậy, quyền hạn của HĐQT trong việc lựa chọn Chủ tịch chỉ là h danh.

Giám đốc một CTCP vận tải cho biết, Doanh nghiệp của ông không chỉ bị

buộc phải chọn đúng 3 đại diện cổ phần Nhà nớc trong tổng số 5 thành viên HĐQT (cho dù tỷ lệ cổ phần Nhà nớc chỉ có 15%), mà Chủ tịch HĐQT lại là Giám đốc một DNNN hoạt động cùng lĩnh vực. Gánh trên vai sự quản lý ở hai Doanh nghiệp thuộc hai hình thức sở hữu khác nhau, tất nhiên sự u tiên phải dành cho DNNN mà Chủ tịch HĐQT của CTCP đang đơng chức Giám đốc.

Với mối quan hệ rất phức tạp này, trách nhiệm của các đại diện kiêm nhiệm

trở nên rất mờ nhạt. Vì thế, cần phải có những quy định cụ thể về tỷ lệ cổ phần Nhà nớc trong các Doanh nghiệp CPH theo các quy mô, ngành nghề khác nhau để có những phơng thức quản lý vốn Nhà nớc tơng ứng.

Hiện nay, nhiều Doanh nghiệp CPH cho biết họ vẫn buộc phải tuân theo các quy định về thang bảng lơng của Doanh nghiệp Nhà nớc chỉ vì cơ quan thuế không chấp nhận mức lơng, thởng của Doanh nghiệp. Trong khi đó, phụ cấp cho HĐQT, Ban kiểm soát... mỗi Doanh nghiệp lại chọn một cách hạch toán khác nhau tùy theo cách làm việc riêng đối với cơ quan tài chính và thuế.

Để tạo điều kiện Doanh nghiệp CPH thực sự hoạt động nh một Doanh nghiệp độc lập theo Luật Doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nớc cần

thống nhất các quy định về quyền hạn của Doanh nghiệp đối với quy định về lơng, thởng, cũng nh các quy định về phụ cấp cho HĐQT và Ban kiểm soát.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w