Chủ động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 41 - 43)

V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:

1. Khái quát tình hình thực hiện CPH DNNN trong những năm qua.

1.3.3. Chủ động kinh doanh.

Sau khi cổ phần hoá các Công ty cổ phần có quyền định đoạt phơng hớng và chiến lợc phát triển của Công ty. Công ty có thể nhanh chóng ra quyết định đầu t vào đâu, bao nhiêu và lúc nào tùy tình hình, tuỳ theo ý chủ quan của mình. REE là một trong những trờng hợp tiêu biểu. Từ chỗ là Công ty có số vốn trớc khi cổ phần hóa 8,5 tỷ đồng, đợc định giá lại để cổ phần hóa 16 tỷ đồng. Sau gần 7 năm hoạt động, tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng lên 180 tỷ đồng, trong đó có 5 triệu USD từ Trái phiếu chuyển đổi. Trong sự thành công của REE, có yếu tố chủ động đa ra các quyết định đầu t vào những lĩnh vực có khả năng sinh lãi. Từ chỗ sản xuất, lắp ráp thiết kế, lắp đặt, sửa chữa các dịch vụ về ngành điện, điện tử cơ khí và điện lạnh đến kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu các loại hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, các thiết bị bán lẻ, thiết bị hoàn chỉnh của ngành cơ điện lạnh; từ đại lý gởi hàng hóa, xây dựng dân dụng và công nghiệp đến kinh doanh nhà ở, cho thuê văn phòng, kho bãi Mỗi khi nhận thấy tình hình không thuận lợi, Công ty nhanh chóng ra… quyết định hạn chế hoặc ngừng đầu t. Trong những trờng hợp đó, doanh số có thể giảm nhiều nhng lợi nhuận chỉ giảm ở mức có thể chấp nhận đợc. Bù lại, REE tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm kinh doanh và chuẩn bị nguồn lực cho những hoạt động sắp tới.

Cổ phần hóa cũng đã tạo ra động lực mới trong các Quản trị viên, ban Giám đốc, các nhân viên chủ chốt và công nhân là cổ đông. Mọi ngời làm việc trách nhiệm và hiệu quả hơn. Đặc biệt, ý thức tiết kiệm đợc nâng lên rõ rệt. Lãnh đạo các đơn vị sau khi cổ phần hóa có tỷ suất lợi nhuận trên vốn cao nh Công ty Bông Bạch Tuyết, Công ty cổ phần cao su Kymdan. ở hầu hết các đơn vị cổ phần hóa đều tổ chức lại bộ máy quản lý theo hớng tinh giảm, thay

đổi nhân sự theo hớng “vì việc xếp ngời chứ không vì ngời mà xếp việc”. Nhờ đó, công tác quản lý của các Công ty cổ phần chặt chẽ, hiệu quả hơn so với lúc còn là Công ty Nhà nớc. Việc trả lơng cho ngời lao động cũng thay đổi. Nhiều Doanh nghiệp cổ phần hóa trả lơng theo tính phức tạp và hiệu quả công việc cụ thể. Việc xét nâng bậc lơng cho ngời lao động dựa trên kết quả kinh doanh của đơn vị và khả năng đóng góp của từng ngời, không nhất thiết 2-3 năm mới xét nâng bậc lơng. Thu nhập của ngời lao động, nếu tính cả cổ tức cao hơn nhiều so với trớc. Cao nhất là Công ty Sơn Bạch Tuyết với trên 4 triệu đồng/ngời/tháng; các Công ty Mỹ phẩm Sài Gòn, Bông Bạch Tuyết đạt 3 triệu đồng/ngời/tháng …

Thực tế, sau khi cổ phần hoá các Doanh nghiệp đều tiến hành sắp xếp lại bộ máy, mạnh dạn đầu t trang thiết bị, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nh Thanh Tân đã đầu t trên 1 tỷ đồng để bổ sung máy móc thiết bị; Coxano đầu t 3,8 tỷ đồng cho dự án nâng cao năng lực thiết bị sản xuất Tất cả đã sớm có đ… ợc những kết quả ngay trong năm đầu tiên hoạt động dới hình thức Công ty cổ phần. Ngay trong năm 1999 dù trong điều kiện hết sức khó khăn do lũ lụt gây ra, nhng Coxano và Thanh Tân vẫn có lãi. Khi chuyển thành Công ty cổ phần, Coxano đã bố trí đợc công việc không những chỉ cho toàn bộ 64 lao động từ Công ty cũ, mà còn cho 29 lao động mới đợc tiếp nhận tuyển dụng thêm. Ngoài thu nhập bình quân trên 920.000đ/tháng, các công nhân còn đợc Coxano lo liệu đầy đủ các khoản chi bảo hiểm y tế, xã hội, đợc trang bị bảo hộ lao động, tạo điều kiện có xe máy, cấp kinh phí học tập để nâng cao trình độ…

Theo Ban đổi mới quản lý Doanh nghiệp thì chỉ có Công ty cổ phần khách sạn Tràng Tiền vừa đi vào hoạt động nhng không có lãi do bị lũ ngập gây nhiều thiệt hại, và Công ty cổ phần khai thác đá bị lỗ do một số bất hợp lý khi thực hiện thuế giá trị gia tăng.

Tuy nhiên vẫn cha tác động tới tiến trình cổ phần hóa. Nhiều Doanh

nghiệp trong diện cổ phần hoá hoặc sắp xếp lại, đã có không ít lý do để trì hoãn việc tiến hành chuyển đổi sở hữu. Tất nhiên, những lý do này không mới; và lý do chính tựu trung lại chính là tình trạng thua lỗ, làm ăn kém hiệu quả của Doanh nghiệp. Đây đúng là một nghịch lý cần tháo gỡ. Các Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, đang thua lỗ, nợ nần, cần đợc sắp xếp, chuyển đổi sở hữu thực tế rất khó sắp xếp, chuyển đổi đ… ợc, vì không chỉ các đối tợng ngoài xã hội, mà ngay Cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp cũng không đủ yên tâm khi đầu t vốn của mình vào Doanh nghiệp đó; trái ngợc với các Doanh nghiệp đang có lợi thế kinh doanh, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng.

Đối với các Doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, tiến độ triển khai nhanh hay chậm phụ thuộc vào sự tích cực hay chậm trễ của Ban đổi mới tại Doanh nghiệp và sự quan tâm đốc thúc của ngành chủ quản. Nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến trình sắp xếp DNNN là do các thành viên của Ban Đổi mới quản lý Doanh nghiệp thiếu phối hợp đôn đốc thực hiện, không cử cán bộ làm việc thờng xuyên trong tổ chuyên viên; Cơ quan thờng trực của Ban Đổi mới quản lý Doanh nghiệp không kiên quyết chủ trì, chỉ đạo các Doanh nghiệp lập phơng án giao, bán, khoán, hoặc cổ phần hoá; một số sở chuyên ngành buông lỏng việc chỉ đạo cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu Doanh nghiệp thuộc ngành …

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w