Vấn đề định giá Doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 59 - 61)

V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:

1. Vấn đề thẩm định giá trị Doanh nghiệp.

1.4. Vấn đề định giá Doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

Những mục tiêu của các Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện cổ phần hoá là rất khác nhau. Phần lớn các Doanh nghiệp muốn thông qua cổ phần hoá để tăng cờng khả năng huy động vốn, liên kết mở rộng thị trờng..., cũng có những trờng hợp muốn thực hiện việc cổ phần hoá nhằm

chuyển nhợng các phần vốn góp trong dự án có vốn Đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam.

Yếu tố xác định giá trị thực tế của Doanh nghiệp: số liệu trong sổ sách kế toán của Doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá; giá trị thực tế tài sản tại Doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị trờng tại thời điểm cổ phần hoá; lợi thế kinh doanh của Doanh nghiệp và vị trí địa lý, uy tín, mặt hàng (nếu có); lợi thế này thể hiện ở tỉ suất lợi nhuận thực hiện tính trên vốn kinh doanh bình quân 03 năm tróc khi thực hiện cổ phần hoá. Tính tối đa bằng 30% vào giá trị thực tế của Doanh nghiệp.

Việc tính toán giá trị Doanh nghiệp trên cơ sở giá trị thực tế không hoàn toàn phù hợp với thông lệ định giá quốc tế. Các nhà đầu t có kinh nghiệm không sử dựng số liệu kế toán để định giá Cổ phiếu Công ty. Và nếu tính toán trên cơ sở giá trị thực tế thì chỉ cung cấp một "bức ảnh chụp nhanh" về giá trị tài sản hữu hình và vô hình của Doanh nghiệp vào thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, việc định giá một Doanh nghiệp cần tính đến khả năng sinh lời trong tơng lai của Doanh nghiệp đó. Việc đánh giá chính xác khả năng sinh lời trong tơng lai để ấn định giá trị vốn cổ phần của Doanh nghiệp vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi, do đó không thể xác định giá trị đó bằng một công thức đơn giản.

Các phơng pháp đợc sử dụng phổ biến hơn cả trong việc xác định giá trị Doanh nghiệp là so sánh với các Doanh nghiệp tơng tự, so sánh với Cổ phiếu tơng tự và dự kiến dòng tiền trong tơng lai. Tuy nhiên, do thị trờng vốn, đặc biệt là thị trờng chứng khoán ở Việt Nam cha phát triển và rất hiếm khi có giao dịch mua bán quyền sở hữu các Doanh nghiệp t nhân... nên không có các giao dịch tơng tự để so sánh.

Do tính phức tạp của phơng pháp này nên quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài cần phải có sự tham gia của các Công ty kiểm toán độc lập đợc phép hoạt động tại Việt Nam để thực hiện việc định giá theo phơng pháp định giá quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w