Chế độ trợ cấp mất việc làm.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 89 - 95)

III. Phơng hớng và giải pháp.

1. Nguyên nhân chậm cổ phần hoá.

2.2.6. Chế độ trợ cấp mất việc làm.

Theo Điều 17 của Bộ luật lao động, mức trợ cấp mất việc làm đối với ng- ời lao động là 1 tháng lơng cho 1 năm làm việc tại Doanh nghiệp. Nguồn trợ cấp mất việc làm đợc lấy từ quỹ dự phòng mất việc làm của Doanh nghiệp (bằng 5% lợi nhuận sau thuế theo Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ). ở nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc, quỹ dự phòng mất việc làm cha

đợc thành lập, gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách chung đối với ngời lao động, vì thế cũng cần phải quan tâm đến vấn đề khó khăn này.

Ngoài các chính sách trên, ngời lao động trong các Doanh nghiệp cổ phần hóa cũng cần đợc hởng tất cả các chính sách về lơng, thởng, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chính sách quy định về quan hệ lao động, nh hợp đồng lao động, thỏa ớc lao động tập thể, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải quyết tranh chấp lao động... theo các quy định chung của Bộ luật lao động và các nghị định của Chính phủ, các Thông t của các bộ, các ngành.

Mặc dù chính sách đối với ngời lao động trong Doanh nghiệp cổ phần hóa không ngừng đợc Nhà nớc sửa đổi bổ sung nhằm bảo vệ quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của ngời lao động. Song trên thực tế, việc thực hiện những chính sách này còn gặp rất nhiều vớng mắc, cần đợc nghiên cứu hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống, đáp ứng đợc yêu cầu chung của tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nớc. Việc đa ra một hệ thống chính sách đúng đắn, phù hợp và đồng bộ đối với ngời lao động trong Doanh nghiệp cổ phần hóa sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nớc theo chủ tr- ơng của Đảng và Nhà nớc đề ra.

Mục tiêu của cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nớc là tăng cờng hiệu lực và hiệu quả, đồng thời giảm nhu cầu đối với sự bao cấp của Nhà nớc. Có điều là không thể đạt đợc tất cả mục tiêu ngay từ đầu; việc tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp và giảm nhu cầu bao cấp của Nhà nớc có khả năng dẫn đến việc làm ảnh hởng đến ngời lao động trong Doanh nghiệp trong một tơng lai gần. Dần dần, cùng với sự phát triển của Doanh nghiệp, xu hớng này có thể đảo ngợc khi Doanh nghiệp phát triển và mở rộng.

- Đề nghị xem xét điều chỉnh cho phù hợp hơn, trong việc bán cổ phần giá u đãi cho thành phần lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ và ngời thân thuộc của họ cùng làm việc tại Doanh nghiệp, nhằm đảm bảo công bằng cho ngời lao động (không phân biệt lãnh đạo hay lao động bình thờng) trong Doanh nghiệp có thời gian thâm niên nh nhau thì phần u đãi phải nh nhau.

Đề nghị mở rộng chính sách cho phép lãnh đạo và cán bộ quản lý Doanh nghiệp CPH đợc mua cổ phần nh các cổ đông khác, nếu họ có khả năng tài chính có thể mua cao hơn để tạo niềm tin cho tập thể lao động trong Doanh nghiệp và các cổ đông ngoài Doanh nghiệp mua nhiều và nhanh cổ phần bán ra của Doanh nghiệp. Ngoài chính sách u đãi cho NLĐ tại các DNNN khi CPH, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung chính sách đối với lực lợng lao động tăng giảm tại Doanh nghiệp sau khi CPH(lúc Doanh nghiệp đã là Công ty cổ phần).

- Đề nghị Nhà nớc bổ sung chính sách u đãi đối với NLĐ trong một số DNNN không có tích luỹ đợc quỹ phúc lợi khen thởng để phân phối cho công nhân mua cổ phần, Ví dụ: đối với DNNN không có số d quỹ phúc lợi khen thởng hoặc có nhng quá ít, đề nghị cho công nhân mua chịu trả chậm thêm một số cổ phần theo giá u đãi (ngoài danh mục công nhân nghèo đợc mua trả chậm).

2.3. Xử lý công nợ.

Nguyên tắc chính để xử lý nợ là: nắm chắc và phân loại các loại nợ để xử lý theo từng đối tợng khác nhau; vừa chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp về xử lý nợ, vừa kịp thời khắc phục các tồn tại để lành mạnh hóa tài chính Doanh nghiệp. DNNN thuộc diện cổ phần hóa không có khả năng thanh toán do bị thua lỗ sẽ đợc xem xét xóa nợ ngân sách.

Để góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN, chúng tôi đề nghị một số giải pháp xử lý công nợ nh sau:

- Tạo môi trờng bình đẳng giữa DNNN đã cổ phần hóa với các DNNN. Nhà nớc cần chấm dứt tình trạng bất bình đẳng trong quan hệ của các Doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng.

- Cơ cấu lại nợ trong nội bộ Doanh nghiệp.

Nếu khoản nợ là do nguyên nhân chủ quan của Doanh nghiệp thì phải kiên quyết xử lý bồi thờng vật chất, nếu không quy đợc trách nhiệm cá nhân thì Doanh nghiệp tự quyết định xử lý các khoản nợ phải thu này vào kết quả hoạt động kinh doanh.

Đối với những khoản nợ do nguyên nhân khách quan, kể cả nguuyên nhân do cơ chế, chính sách nếu là khoản nợ ngân sách Nhà nớc thì coi nh vốn Nhà nớc tại Doanh nghiệp đợc thể hiện chuyển đổi sở hữu theo chế độ hiện hành. Nếu là nợ vay ngân hàng thì dùng tiền thu đợc do chuyển đổi sở hữu để trả nợ ngân hàng. Nếu là khoản nợ BHXH do Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán thì dùng tiền thu đợc do chuyển đổi sở hữu sau khi trả nợ vay để chi trả. Nếu là khoản nợ nớc ngoài mà Doanh nghiệp vay vốn có bảo lãnh thì tổ chức bảo lãnh chủ động đàm phán với chủ nợ nớc ngoài để xin giảm nợ và có kế hoạch cùng với Doanh nghiệp tìm nguồn vốn trả nợ nớc ngoài. Nếu là khoản nợ với đối tác là các thành phần quốc tế ngoài quốc doanh thì có kế hoạch chuyển thành giá trị cổ phần để chủ nợ tham gia cổ phần và thành cổ đông của Doanh nghiệp.

- Thị trờng hoá các khoản nợ.

Thời gian qua ở nớc ta các khoản nợ chính thức đợc mua bán cha nhiều, nguyên nhân của tình hình này là do các văn bản hớng dẫn cha cụ thể, đầy đủ và đồng bộ; các khoản nợ đọng có nhu cầu cần bán phần lớn là

các khoản nợ "xấu" nên bán không có ngời mua; nghiệp vụ mua bán nợ lại rất mới mẻ đối với nhiều ngời,... Do vậy việc hình thành, phát triển Công ty mua bán nợ là giải pháp quan trọng góp phần thị trờng hoá và xử lý có hiệu quả các khoản nợ, và cũng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các thị trờng thơng phiếu và các nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu.

- Tăng cờng quản lý quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN.

Trong thời gian qua, Chính phủ đã thành lập và đa vào hoạt động quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá Doanh nghiệp của Nhà nớc để hỗ trợ các vấn đề tài chính, đặc biệt là xử lý công nợ của Doanh nghiệp cổ phần hoá. Đây là một chủ trơng đúng, góp phần tháo gỡ và thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần phải xác định rõ mục tiêu sử dụng các quỹ này là tập trung xử lý và cơ cấu lại nợ của các Doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá, không nên đặt mục tiêu bổ sung vốn cho Doanh nghiệp thuộc diện cổ phần hoá.

- DNNN phải lập hồ sơ xác định số liệu và nguyên nhân tồn đọng đối với các khoản nợ phải thu nhng không có khả năng thu hồi để xử lý hoặc trình cơ quan có thẩm quyền xử lý. Cụ thể, đối với những khoản nợ tồn đọng khó đòi do lỗi của cá nhân hoặc tổ chức thì xác định rõ trách nhiệm của cá nhân hoặc tổ chức đó để xử lý theo quy định của pháp luật. Những khoản nợ tồn đọng khó đòi không thuộc lỗi của cá nhân, tổ chức sẽ đợc bù đắp bằng nguồn quỹ dự phòng của các khoản phải thu khó đòi; trờng hợp quỹ không đủ để bù đắp thì phần còn thiếu đợc hạch toán vào kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Đối với các khoản nợ phải trả ngân sách nhng Doanh nghiệp đã chiếm dụng để đầu t thành tài sản, đến nay vẫn không có khả năng thanh toán thì Doanh nghiệp phải lập phơng án xử lý nợ, huy động hết các nguồn hiện có để bù đắp các khoản nợ chiếm dụng của

ngân sách. Nếu Doanh nghiệp đã huy động hết nguồn hiện có nh- ng vẫn không đủ nguồn bù đắp thì Chính phủ sẽ xem xét bổ sung vốn nhà nớc đầu t cho doang nghiệp. Trờng hợp DNNN thuộc diện cổ phần hóa, giao bán khoán cho thuê mà không có khả năng thanh toán do bị thua lỗ thì Chính phủ xem xét cho phép doang nghiệp đợc xóa nợ ngân sách với mức tối đa tơng đơng với số lỗ phát sinh.

- Bộ Tài chính cũng tính đến phơng án xử lý đối với khoản nợ phải trả cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Theo đó, các DNNN bị lỗ không có khả năng thanh toán thì sẽ đợc cho phép xóa nợ lãi vay ngân hàng với mức không vợt quá số lỗ còn lại sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ gốc còn lại, Doanh nghiệp cần phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ để xử lý theo hớng mua lại nợ. Đồng thời, các doang nghiệp trớc khi thực hiện cổ phần hóa, giao bán khoán cho thuê không cân đối đợc nguồn để thanh toán các khoản nợ quá hạn cũng đợc Chính phủ xem xét khoanh các khoản nợ quá hạn đến thời điểm quyết định triển khai cổ phần hóa, giao bán khoán trong thời gian từ 3 đến 5 năm.

- Tổn thất do khoanh nợ hoặc xóa nợ cho Doanh nghiệp Nhà nớc đ- ợc hạch toán vào chi phí của các ngân hàng và bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro. Đặc biệt, Ngân sách Nhà nớc sẽ hỗ trợ Ngân hàng nhằm tạo đủ nguồn xử lý nợ tồn đọng.

Trong tiến trình cổ phần hoá các Doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, vấn đề xử lý công nợ là hết sức quan trọng và cũng rất phức tạp đòi hỏi bên cạnh những giải pháp cụ thể cho vấn đề xử lý công nợ. Nhà nớc cần ban hành một hệ thống đồng bộ các văn bản pháp lý hỗ trợ khác nh: Pháp luật về cổ phần hoá DNNN hay các văn bản tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình cổ phần hoá,... có nh vậy, chúng ta mới có thể thực hiện đợc mục tiêu cổ phần hoá Doanh nghiệp nớc ta trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 89 - 95)