V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:
2. Xử lý công nợ.
Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc. Chúng ta đã cố gắng trong công việc quan trọng này và đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Tuy nhiên so với số Doanh nghiệp Nhà nớc cần cổ phần hoá thì quả là nhỏ bé. Để cổ phần hoá theo kế hoạch đến 2005 của Nhà nớc thì công việc xử lý công nợ trong cổ phần hoá đóng vai trò quan trọng.
Trong quá trình sắp xếp 2.280 Doanh nghiệp Nhà nớc, tổng số nợ phải xử lý là 21.165 tỷ đồng trong đó nợ ngân hàng là 7.260 tỷ đồng (chiếm 34%).
Quá trình xử lý nợ từng năm nh sau:
Nợ 2000 2001 2002 3 năm
Tổng số 6.230 6.907 8.028 21.165
Nợ ngân hàng 2048 2.009 3.202 7.260 Tỷ lệ (%) 33 29 38 34
(nguồn: Ban Đổi mới quản lý Doanh nghiệp Trung ơng)
Để thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN theo kế hoạch đến 2005 đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ hàng loạt các giải pháp, trong đó giải pháp tài chính nh: Xử lý tài sản, vốn, công nợ, định giá lại Doanh nghiệp, phân phối các nguồn tài chính, v.v... là đặc biệt quan trọng, là khâu đột phá. Ngoài ra các giải pháp về công nghệ sản xuất, vốn và vấn đề công nợ cần đợc xử lý thoả đáng. ở đây, chúng tôi đề cập đến vấn đề xử lý công nợ, bởi công nợ của
DNNN là một trở ngại lớn gây khó khăn, ách tắc, làm chậm tiến trình cổ phần hoá DNNN ở nớc ta hiện nay.
2.1. Quá trình xử lý nợ.
Để lành mạnh hoá tài chính của các DNNN thuộc diện cổ phần hoá, ngày 10/4/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã có Quyết định số 104/CT về thanh toán công nợ giai đoạn 1. Từ tháng 4/1991 đến 7/1992 chúng ta đã tiến hành thanh toán nợ cho 4524 DNNN đang hoạt động với tổng số nợ 2524 tỷ đồng, trong đó nợ phải thu 1262 tỷ đồng. Trong giai đoạn này chủ yếu là công nợ của các DNNN với nhau nhng Chính phủ đã sử dụng nhiều quỹ và vốn nh: Quỹ dự phòng vốn tín dụng, vốn ngân sách, vốn tự có của Doanh nghiệp, v.v... để thanh toán cho số nợ nói trên, khoảng 19% tổng số nợ Doanh nghiệp kê khai đợc xử lý và giải quyết trong giai đoạn này. Ngày 15/8/1998, Chính phủ ban hành quyết định số 95/QĐ/TTg về xử lý thanh toán nợ giai đoạn 2. Giai đoạn 2 tiếp tục kê khai những món nợ cha kê khai ở giai đoạn 1 và những món nợ đã kê khai nhng cha đợc thanh toán đến cuối năm 1998. Tổng số nợ giai đoạn 2 của các Doanh nghiệp kê khai là 16.408 tỷ đồng, trong đó nợ phải thu là 8.204 tỷ đồng. Giai đoạn này, các khoản nợ cần xử lý đã không dừng lại giữa các DNNN với nhau mà còn có nợ giữa các Doanh nghiệp và ngân sách Nhà nớc, ngân hàng, quỹ dự trữ quốc gia, các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh,v.v... Chủ trơng giải quyết nợ lần này của Chính phủ là trao quyền cho các Doanh nghiệp, các cơ quan chủ quản, địa phơng và Trung ơng cùng giải quyết. Khoảng 18% tổng số nợ kê khai trong giai đoạn 2 đã đợc xử lý và giải quyết.
Ngày 9/7/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 08/1999/NĐ-CP nhằm cơ cấu lại nợ đối với các DNNN trớc khi thực hiện cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê. Theo Nghị định này, các DNNN trớc khi thực hiện cổ phần hoá nếu tình hình sản xuất kinh doanh có khó khăn, đặc biệt là khó khăn về tài chính sẽ đợc Chính phủ xem xét cho khoanh nợ, xoá nợ, hạch toán các
khoản nợ khó đòi vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc giảm trừ vào giá trị Doanh nghiệp. Tiếp đó, ngày 5/1/2000, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 05/2000 QĐ-TTg về mở rộng quyền cho cơ sở kiên quyết xoá bỏ những khoản nợ đã mất khả năng thanh toán để lành mạnh hoá tài chính cho các Doanh nghiệp hoạt động. Tuy nhiên, việc xử lý công nợ của các Doanh nghiệp Nhà nớc vẫn cha có những bớc chuyển biến tích cực.
2.2. Vớng mắc cần giải quyết.
Một nguyên nhân thuộc về phía DNNN trong diện cổ phần hoá, đó là những vớng mắc về tài sản, tài chính, công nợ phức tạp đến nay cha có cơ chế xử lý, nh: công nợ phải thu khó đòi không lập đầy đủ hồ sơ; nợ phải thu khó đòi chiếm tỷ trọng lớn trong phần vốn Nhà nớc tại Doanh nghiệp; công nợ giai đoạn I còn tồn đọng cha xử lý xong …
Tính đến thời điểm này, số nợ tồn đọng của DNNN đang dừng ở con số tới hàng trăm nghìn tỷ đồng, trong đó số vốn mà các Doanh nghiệp nợ Ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là phải gấp rút xử lý nợ tồn đọng và cơ cấu lại nợ đối với DNNN nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính của các Doanh nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy tiến trình sắp xếp Doanh nghiệp theo hớng Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ của mình.
Kết quả thanh toán công nợ của Doanh nghiệp qua 2 giai đoạn đạt thấp, xử lý thanh toán nợ chậm, do một số nguyên nhân:
- Các khoản nợ tồn đọng quá lâu, hồ sơ tài liệu thất lạc, những ngời chịu trách nhiệm về công tác thanh toán công nợ của Doanh nghiệp đã nghỉ hoặc thuyên chuyển công tác.
- Nhiều khoản nợ do con nợ đã ngừng hoạt động đã giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu v.v... nên không thể đòi đợc.
- Hệ thống văn bản pháp quy về xử lý công nợ còn thiếu, cha đồng bộ làm cho công tác xử lý nợ gặp nhiều khó khăn.
- Hầu hết các Doanh nghiệp thay đổi lãnh đạo thờng xuyên, các lãnh đạo sau là ngời kế nhiệm không muốn xử lý công nợ thanh toán vào chi phí vì làm nh vậy sẽ giảm kết quả sản xuất kinh doanh.