Đánh giá giá trị Doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 55 - 58)

V. Bộ Tài chính và TCQLVTS, Hội đồng cổ phần hoá Doanh nghiệp:

1. Vấn đề thẩm định giá trị Doanh nghiệp.

1.2. Đánh giá giá trị Doanh nghiệp:

Định giá Doanh nghiệp hiện đợc xem là vấn đề then chốt trong quá trình thực hiện cổ phần hóa và đa dạng hóa các hình thức sở hữu DNNN. Tuy nhiên, cho đến nay việc định giá Doanh nghiệp nói chung vẫn còn rờm rà, phiền hà về mặt thủ tục hành chính và gây kéo dài thời gian sắp xếp lại các DNNN. Công tác định giá Doanh nghiệp thiếu sự kiểm tra, kiểm soát nên đã dẫn đến tình trạng, giá Doanh nghiệp đợc xác định không sát với thị trờng.

Vấn đề khó khăn trong định giá mua và bán DNNN không chỉ là giá trị thực tế của các tài sản hữu hình hiện có tại Doanh nghiệp, mà còn bao gồm giá trị của các tài sản vô hình, tình hình tài chính, trình độ quản lý, tay nghề của nhng ngời lao động, vị trí địa lý và hớng phát triển của các Doanh nghiệp... Do vậy trong hai năm gần đây quá trình định giá Doanh nghiệp tuy đã đợc cải tiến, sửa đổi nhiều nhng hiện vẫn còn không ít những vấn đề cần đ- ợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện.

Việc xác định phẩm chất và giá cho các loại tài sản trong Doanh nghiệp vẫn thiếu một hệ thống văn bản pháp quy quy định và hớng dẫn, đặc biệt là xác định giá trị quyền sử dụng đất và lợi thế vị trí kinh doanh. Ngoài ra, việc cho đến nay vẫn cha xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ chuyên trách có đủ năng lực, trình độ trong định giá Doanh nghiệp nên trong nhiều trờng hợp dễ dẫn đến nhng kết luận mang tính chủ quan, ảnh hởng đến độ chính xác của kết quả định giá...

Trong phơng pháp xác định giá hiện hành, có không ít những điểm cha hợp lý hoặc thiếu phù hợp đối với một số loại hình Doanh nghiệp. Chẳng hạn, việc xác định giá không phù hợp đối với những Doanh nghiệp có ít tài sản nh- ng mang lại thu nhập cao nh các Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành th- ơng mại, du lịch, dịch vụ... Những quy định về tính lợi thế Doanh nghiệp vừa không hợp lý lại vừa khó thực hiện...

Theo quy định của Nhà nớc: giá trị thực tế của tài sản tại Doanh nghiệp xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của ngời mua tài sản và giá thị trờng tại thời điểm CPH.

Do thiếu một cơ chế hợp lý làm nền tảng cho việc xác định giá trị Doanh nghiệp CPH nên quá trình này tỏ ra rất phức tạp, tốn nhiều tiền của, thời gian và công sức mà kết quả thờng là Doanh nghiệp không đợc đánh giá đúng với giá trị thực của nó.

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới trong định giá Doanh nghiệp là sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau để đảm bảo tính chính xác. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì công tác định giá chủ yếu phụ thuộc vào ngời mua, lại mang tính khoán trắng và thiếu sự kiểm tra, kiểm soát nên đã dẫn đến tình trạng, giá Doanh nghiệp đợc xác định không sát với thị trờng.

Có hai khả năng xảy ra khi định giá: nếu định giá quá cao thị trờng, ngời đầu t tiềm năng sẽ khó chấp nhận, và nh vậy cổ phần của Doanh nghiệp không ai mua, Doanh nghiệp sẽ khó thực hiện cổ phần hoá; ngợc lại, nếu định giá quá thấp để cổ phần hoá nhanh thì sẽ làm thiệt hại gây thất thoát tài sản của Nhà nớc. Do vậy, để xác định tơng đối chính xác giá trị thực tế của Doanh nghiệp và có thể coi đó là giá thị trờng để ngời mua (các nhà đầu t, kể cả ngời lao động tại Doanh nghiệp) và ngời bán (Nhà nớc) chấp nhận đợc đòi hỏi phải mất 5- 6 tháng là chuyện bình thờng.

Ngoài ra, thực trạng cổ phần hoá hiện nay có thể nói là rất thiếu minh bạch. Ngoài cấp chủ quản, những ngời trong nội bộ Doanh nghiệp và một số đối tợng “thân quen”, những ngời đầu t bình thờng bên ngoài khó có thể tiếp cận đợc với cổ phiếu của Doanh nghiệp cổ phần hoá, đặc biệt nếu Doanh nghiệp đó đợc coi là “có triển vọng”. Thông thờng, khi công chúng đầu t biết đợc thông tin đại chúng thì cũng là lúc cổ phiếu của Doanh nghiệp đã đợc bán hết từ bao giờ. Dờng nh mọi chuyện đợc sắp đặt đâu vào đấy.

Theo quy định, trớc khi cổ phần hoá, Bộ Tài chính sẽ thành lập Hội đồng thẩm định giá trị Doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính bao gồm công nợ, giá trị tài sản sau đó, dựa trên những kết quả về tình hình tài chính,… Doanh nghiệp mới có thể tiến hành những thủ tục cần thiết để chuyển đổi hình thức sở hữu. Tuy nhiên, khó khăn đã nảy sinh khi việc thành lập Hội đồng thẩm định không theo kịp tiến độ chuyển đổi của các Doanh nghiệp khiến tiến trình cổ phần hoá có xu hớng tăng chậm.

Để giải quyết các vấn đề về phơng pháp tiến hành cổ phần hoá nói chung và định giá Doanh nghiệp nói riêng, đã có những kiến nghị về thay đổi phơng pháp xác định giá trị Doanh nghiệp. Song cốt lõi của việc xác định giá trị tài sản Doanh nghiệp nằm ở chế độ kế toán còn nhiều bất cập, mà việc cải tiến chế độ kế toán là công việc đòi hỏi phải có thời gian.

Trờng hợp của Công ty xây lắp và dịch vụ xây lắp thuỷ sản (XL&DVXL) miền Trung (Tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam) là một ví dụ điển hình. Ngày 15 tháng 3 năm 2000, Công ty đã có tên trong danh sách của Bộ Thuỷ sản gửi Bộ Tài chính về việc cử cán bộ tham gia Hội đồng thẩm định giá trị Doanh nghiệp. Sau đó gần 2 tháng, tức là vào ngày 11 tháng 5 năm 2000, Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài chính) có Công văn trả lời yêu cầu “Công ty XL&DVXL miền Trung phải gửi biên bản kiểm tra quyết toán thuế đến thời điểm xác định giá trị Doanh nghiệp” trớc khi thành lập Hội đồng thẩm định. Theo yêu cầu tại công văn trên, Bộ Thủy sản đã gửi quyết toán thuế tới Bộ Tài chính và quyết định thành lập Hội đồng thẩm định giá trị Công ty XL & DVXL cũng đợc ban hành. Tuy nhiên, điều đáng nói là, đến tận thời điểm có đề tài này thì quyết định kể trên vẫn chỉ có hiệu lực... trên giấy còn Doanh nghiệp thì phải “ngậm ngùi” chờ đợi. Trong thời gian chờ đợi, vì quá sốt ruột, Tổng Công ty thủy sản Việt Nam (đơn vị chủ quản của Công ty XL & DVXL miền Trung) đã trực tiếp gửi công văn (ngày 5/6/2001) đề nghị chính Bộ Thủy sản đẩy nhanh việc thành lập Hội đồng thẩm định giúp Doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi để có thể bắt kịp cơ hội kinh doanh, tiếp tục sản xuất. Tuy

nhiên, bản thân Bộ Thủy sản không thể tự mình giải quyết thỏa đáng yêu cầu này.

Ngay tại Công ty Dệt may Sài Gòn, ngoài giá trị Nhà nớc tại Doanh nghiệp đem cổ phần do các cơ quan hữu trách xác định khoảng 28 tỷ đồng tr- ớc đó và nay chỉ còn 24,3 tỷ đồng, còn có một đánh giá khác theo chơng trình của một dự án quốc tế cho là phần vốn đó chỉ khoảng 11 tỷ đồng hay đánh giá theo sổ sách đơn thuần thì chỉ 21 tỷ đồng là hợp lý.

Sự thiếu đồng bộ trong phơng pháp xác định giá trị Doanh nghiệp, giữa việc ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và việc thực thi quyết định này đã gây khó khăn cho công tác cổ phần hoá không chỉ đối với Công ty XL & DVXL, Công ty Dệt may Sài Gòn, mà còn nhiều Doanh nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK của Cty may Chiến Thắng (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w