2.3.1 Vai trũ của ODA đối với Lào hiện nay
Trong cụng cuộc xõy dựng đất nước hiện nay, việc huy động mọi nguồn lực tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế một cỏch cú hiệu quả mang một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong đú, vốn đầu tư cú một vai trũ quyết định đối với cả quỏ trỡnh đổi mới đất nước. Tranh thủ nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ mở cửa. Nghị quyết Đại hội Đảng Nhõn dõn Lào lần thứ 5 đó nhấn mạnh đến nhiệm vụ tranh thủ thu hỳt vốn ODA đa phương và song phương, tập trung chủ yếu cho việc xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ, quản lớ đồng thời dành một phần vốn tớn dụng đầu tư cho ngành nụng lõm ngư nghiệp, sản xuất hàng tiờu dựng và ưu tiờn viện trợ khụng hoàn lại cho vựng chậm phỏt triển.
Trong điều kiện tăng trưởng kinh tế giảm mạnh trong thời gian qua (duy chỉ cú dấu hiệu phục hồi trong năm 2000), cỏc nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng giảm đỏng kể mà nguồn lực trong nước cũn quỏ hạn hẹp thỡ lỳc này hơn lỳc nào hết, viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA chiếm một vị trớ quan trọng trong việc tạo tiền đề cơ sở vật chất đưa nền kinh tế ra khỏi khú khăn trước mắt cũng như tạo nền múng cho sự phỏt triển bền vững. Trờn thực tế Lào khụng thể bằng nỗ lực bản thõn cựng với "gia tài khiờm nhường" mà đỏp ứng nhu cầu vốn để vượt qua khú khăn và giữ được nhịp độ tăng trưởng phỏt triển. Do vậy, ngoài giải phỏp mang tớnh chiến lược là ngăn chặn và làm đảo lộn khuynh hướng sụt giảm của giải ngõn FDI thỡ cộng đồng quốc tế đúng một vai trũ quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu này. Cụ thể, nú được biểu hiện qua hiệu quả hoạt động của nguồn vốn ODA hay
núi cỏch khỏc đú là vai trũ của ODA đối với phỏt triển kinh tế ở cỏc nuớc phỏt triển núi chung và Lào núi riờng, được thể hiện qua cỏc khớa cạnh sau:
Thứ nhất: Nguồn vốn ODA kết hợp với việc quản lý kinh tế tốt và cải
cỏch chớnh sỏch sẽ gúp phần giảm tỷ lệ đúi nghốo, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, đồng thời tạo điều kiện tăng phỳc lợi xó hội cho người dõn thụng qua nguồn vốn này để xõy dựng và phỏt triển cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
Thứ hai: Sự đúng gúp quan trọng của cỏc dự ỏn viện trợ khụng phải là
việc chỳng làm tăng kinh phớ cho một lĩnh vực nào đú mà là chỳng cải thiện, cung cấp dịch vụ bằng việc củng cố cỏc thể chế ngành và địa phương. Hiệu quả lớn nhất mà ODA đạt được là chỳng cú thể hướng cỏc nỗ lực của địa phương tới cải cỏch thể chế.
Thứ ba: ODA cú tỏc động lớn tới chất lượng của việc cung cấp cỏc
dịch vụ kinh tế xó hội khi nú được kết hợp tập trung hoỏ hợp lý và xõy dựng năng lực địa phương.
ODA giữ vai trũ quan trọng trong việc thực hiện cụng cuộc cải cỏch ở Lào, đặc biệt là cải cỏch doanh nghiệp quốc doanh, tự do hoỏ thương mại và cải cỏch hệ thống tài chớnh quốc gia, đặc biệt là lĩnh vực ngõn hàng.
Thứ tư: Trờn cơ sở cải cỏch chớnh sỏch cú hiệu quả sẽ giỳp cho Lào cú
thể cú được một lượng ngoại tệ cần thiết cho nhập khẩu trong thời gian tới. Sự khan hiếm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay do cuộc khủng hoảng tài chớnh Đụng Á gõy cựng suy giảm trong tiến trỡnh cải cỏch kinh tế ở Lào đó tạo thờm căng thẳng cho cỏc nguồn lực đầu tư cụng cộng hỗ trợ thỳc đẩy tăng trưởng trong khi vẫn đảm bảo cỏc dịch vụ xó hội. Do dú, ODA ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong việc tài trợ cỏc chi tiờu phỏt triển của Chớnh phủ Lào. Kể từ khi cộng đồng tài trợ quốc tế nối lại sự giỳp đỡ của mỡnh cho Lào, mức giải ngõn ODA hàng năm đó tăng một cỏch vững
chắc, từ mức 272 triệu USD (khoảng 26% chi tiờu xõy dựng cơ bản của Chớnh phủ Lào) vào năm 1994 lờn khoảng 1120 triệu USD vào năm 1998 (xấp xỉ 80%). Tuy nhiờn, việc tiếp cận của Lào đối với phần chủ yếu của cỏc nguồn vốn ODA ưu đói sẽ gặp phải sự cạnh tranh đỏng kể của quốc gia đang phỏt triển khỏc trong tương lai.
Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, ODA đang chiếm giữ một vị trớ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế của Lào. Với vai trũ to lớn này, Lào cần phải nhỡn lại quỏ trỡnh tiếp nhận và sử dụng ODA trong thời gian vừa qua để cú cỏi nhỡn tổng quan cho cả quỏ trỡnh xem xột tớnh hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn này.
2.3.2. Tỏc động của nguồn vốn ODA đối với nền kinh tế Lào
2.3.2.1. Ngành nụng lõm-ngư nghiệp và phỏt triển nụng thụn
Vốn dầu tư phỏt triển cho nụng nghiệp và nụng thụn trong 15 năm qua cú xu hướng dần dần tập trung cao hơn cho nụng lõm ngư-nghiệp và phỏt triển nụng thụn, đặc biệt trong thời kỳ 2001-2005. Đó chỳ trọng hơn đầu tư nhằm vào phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn
Nhờ đầu tư, cụng tỏc nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất và hiệu quả cao đó được đẩy mạnh; đến nay đó đưa vào sử dụng Nhiều loại giống mới trong sản xuất lỳa, ngụ, rau, đậu, cà phờ, thuốc lỏ, chố, cõy ăn quả, và một số loại gia sỳc, gia cầm. Đến năm 2005, dự kiến ngành trồng trọt sẽ cơ bản đảm bảo được 80% giống lỳa cho vụ mựa và 100% lỳa giống cho vụ chiờm. Nhiều loại kỹ thuật tiờn tiến trong trồng trọt và chăn nuụi đó được ứng dụng.
Cụng tỏc thuỷ lợi tiếp tục được tăng cường, số cụng trỡnh thuỷ lợi trong cả nước đó tăng từ 19.170 cụng trỡnh vào năm 2000 lờn 24.695 cụng trỡnh vào cuối năm 2004
Diện tớch cõy trồng được tưới trong mựa khụ đó tăng từ 197,1 nghỡn ha năm 2000 lờn 214,8 nghỡn ha năm 2004; diện tớch cõy trồng được tưới trong mựa mưa đó tăng tương ứng từ 293,8 nghỡn ha lờn 310,2 nghỡn ha. Nhờ cụng tỏc thuỷ lợi và ỏp dụng giống mới, năng suất đó tăng từ 3,06 tấn/ha năm 2000 lờn khoảng 3,6 tấn/ha năm 2005; sản lượng lương thực năm 2005 đạt khoảng 2,65 triệu tấn, bỡnh quõn đầu người đạt khoảng 465kg
Ngành chăn nuụi và thuỷ sản phỏt triển khỏ nhanh chủ yếu do Nhiều địa phương đó đầu tư ỏp dụng mụ hỡnh nuụi theo kiểu cụng nghiệp. Số cơ sở chăn nuụi gia sỳc theo phương thức sản xuất hàng hoỏ tăng khỏ, nhất là trong chăn nuụi gia cầm. Đến năm 2005, đó cú khoảng 10% đầu gia sỳc, 20% đàn gà đó được nuụi trong cỏc trang trại, đàn cỏ giống đạt khoảng 320 triệu con, đỏp ứng khoảng 50% nhu cầu cỏ giống cho cả nước
2.3.2.2. Ngành Cụng nghiệp
Trong 5 năm 2001-2005 ngành cụng nghiệp đó cú bước phỏt triển khỏ. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành bỡnh quõn là 11,46%/ năm. Nhiều cụng trỡnh quan trọng đó được đầu tư và hoàn thành như dự ỏn khai thỏc vàng Sepon, sản lượng năm 2005 dự kiến đạt 8 tấn…sản xuất kẽm ở Viờng chăn, nhà mỏy xi măng II ở tỉnh Viờng chăn, nhà mỏy cỏn thộp ở thủ đụ Viờng chăn, một số cơ sở lắp rỏp xe mỏy ở cỏc tỉnh Viờng Chăn, Chămpa sak…Hoàn thành và đưa vào vận hành nhà mỏy thuỷ điện Nậm Măng cụng suất 40 MW và một số cụng trỡnh thuỷ điện quy mụ nhỏ ở cỏc địa phương. Hoàn thành một số tuyến đường dõy tải điện cao thế, trung thế và hạ thế quan trọng. Thử nghiệm xõy dựng trạm phỏt điện tử sử dụng năng lương mặt trời. Đó khởi cụng xõy dựng cụng trỡnh thuỷ điện Nậm Thơn II (1040MW ) cú ý nghĩa chiến lược đối với toàn quốc gia Lào
Tớnh đến cuối năm 2005, tổng cụng suất cỏc nhà mỏy điện đạt khoảng 690MW tăng bỡnh quõn 0,47%/năm ), sản lượng điện đạt 3,5tỷ KWh
Trong 5 năm 2001-2005 Nhiều ngành cụng nghiệp quan trọng khỏc đó được chỳ trọng đầu tư, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và tiờu dựng trong nước, thay thế một phần hàng nhập khẩu xi măng, sản lượng năm 2005 là 320 tấn thộp cỏn. Đồng thời đúng gúp một phần đỏng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu như điện, khai thỏc và chế biến khoỏng sản ( vàng, đồng ), sản xuất đồ gỗ, may mặc…
Cơ sở sản xuất tiều thủ cụng nghiệp phỏt triển nhanh, đặc biệt cỏc cơ sở sản xuất hàng truyền thống tập trung tại Thủ đụ Viờng chăn và một số Thành phố lớn giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ. Đến cuối năm 2005 cả nước đó hỡnh thành một số khu cụng nghiệp như Viờng Chăn, Savanakhet tạo điều kiện thu hỳt đầu tư nước ngoài và cải tiến cụng nghệ sản xuất cho cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng.
2.3.2.3. Ngành giao thụng vận tải và bưu chớnh viễn thụng
Trong thời gian qua, Lào tiếp tục duy trỡ tổng đầu tư cho ngành giao thụng vận tải và bưu điện ở mức 15% vốn đầu tư toàn xó hội, trong đú đầu tư bằng nguồn vốn ngõn sỏch bảo đảm trờn 28,7% tổng nguồn vốn ngõn sỏch. Đó tập trung đầu tư cho hệ thống đường quan trọng. Hạ tầng giao thụng nụng thụn, đặc biệt ở cỏc vựng nỳi, vựng biờn giới cũng được cải thiện một bước. Đó làm mới, cải tạo, nõng cấp 1.130km đường, trong đú đường bờ tụng, xi măng 1.65km; đường trải nhựa 817,7km; đường cấp phối 311km. Đó xõy dựng 39 cầu với chiều dài 2611m, nõng cấp cỏc sõn bay quốc tế Viờng chăn, Luụng pha ra băng, Păcsế; số phương tiện vận tải tăng hàng năm 10-12%
Bờn cạnh đú, đó xõy dựng và củng cố Nhiều bến cảng, nhất là trờn cỏc tuyến thuộc hệ thống sụng Mờ kụng; nõng cấp và xõy dựng hệ thống cỏc sõn bay, đặc biệt là cải tạo sõn bay quốc tế Vạt tày, nõng cấp sõn bay Luụng Pra Bang và sõn bay Pắc Xế thành sõn bay quốc tế
Khăm Xa Vạt; đó khảo sỏt và xõy dựng phương ỏn tiền khả thi tuyến đường sắt từ Thà khet đến đốo Mục giạ
Đầu tư cho lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng tiếp tục phỏt triển, đó mở rộng thờm loại hỡnh dịch vụ thụng tin liờn lạc từ thành phố đến miền nỳi, biờn giới, vựng sõu, vựng xa…Chất lượng được nõng lờn rừ rệt. Số lượng thuờ bao điện thoại cỏc loại tiếp tục tăng lờn, đến cuối năm kế hoạch 2004-2005, số thuờ bao điện thoại cố định đạt xấp xỉ 87,5 nghỡn mỏy; số thuờ bao điện thoại di động đạt 327 nghỡn mỏy; số điện thoại cụng cộng đạt 404 mỏy. Tớnh chung, số thuờ bao đạt 415,9 nghỡn mỏy trung bỡnh khoảng 7,3 mỏy/100dõn, vượt mục tiờu kế hoạch là 2,5 mỏy/100dõn vào năm 2005. Trờn toàn quốc, đó cú 2.570 thuờ bao Internet. Đến cuối năm 2004-2005, khoảng 80% số huyện và khoảng 60% số bản đó cú thể liờn lạc được bằng điện thoại. Đến cuối năm 2004-2005, trong cả nước cú phũng bưu điện được xõy dựng tại 104 quận với 130 trạm bưu điện, 23.247 thựng thư cụng cộng. Việc cung cấp cỏc loại dịch vụ bưu điện đó được cải tạo theo hướng hiện đại
Đầu tư cơ sở hạ tầng xó hội: Tỷ lệ đầu tu trong 5 năm 2001-2005 trung
bỡnh đạt 25,6% tổng mức đầu tư toàn xó hội, đối với vốn đầu tư thuộc ngõn sỏch đạt 33,2% tổng nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch, trong đú:
2.3.2.4. Ngành Giỏo dục- đào tạo
Tập trung đầu tư nhằm tạo bước chuyển biến về giỏo dục nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực, đào tạo cụng nhõn lành nghề, đó tập trung đầu tư cho đại học, trường cao đẳng dạy nghề. Đó cho phộp xõy dựng cỏc trường cao đẳng và dạy nghề thuộc cỏc thành phần kinh tế. So với năm 2000 đó tăng 113 trường mầm non, 337 trường cấp I; 106 trường cấp II. 15/18 tỉnh đó cú trường nội trỳ, đó xõy dựng thờm hai phõn hiệu đại học
Trong thời gian qua đó mở thờm Trường Đại học Quốc gia tại tỉnh Chăm Pa Sắc và trường Đại học Su Pa Nu Vụng ở tỉnh Luụng Prabang. Cụng
tỏc đào tạo nghề đó được củng cố và phỏt triển. Đó hoàn thành và đưa vào sử dụng Trường kỹ thuật dạy nghề mới tại tỉnh Bũ Ly Khăm Xay. Đó củng cố trường dạy nghề tại tỉnh khăm muộn và trường kỹ thuật dạy nghề tại tỉnh Păc Xe. Năm 2004 đó đưa vào hoạt đọng trung tõm bồi dưỡng cỏn bộ kinh tế- kế hoạch tại Viờng chăn
2.3.2.5. Ngành văn hoỏ xó hội, y tế
Đó đầu tư nõng cấp hệ thống khỏm chữa bệnh tại cỏc bệnh viện Trung ương và khu vực, mở rộng hệ thống cung cấp cỏc dịch vụ y tế, đụng thời củng cố và phỏt triển hệ thống Y học cổ truyền. Hợp tỏc với Lào về phỏt triển hệ thống y học cổ truyền. Cụng suất sử dụng giường bệnh ở cỏc bờnh viện trung ương và bệnh viện tỉnh đạt khoảng 70-80%
Ngành thể dục thể thao: đó quan tõm đầu tư cho cỏc dự ỏn thể dục thể
thao phục vụ phong trào thể thao quần chỳng và đào tạo đội ngũ vận động viờn thành tớch cao tham gia thi đấu ở khu vực
Đầu tư giảm nghốo là nhiệm vụ trọng tõm trong định hướng đầu tư
trong thời gian qua. Nạn đốt nường làm rẫy và trồng cầy thuốc phiện giảm đỏng kể, đó triệt phỏ gần 19 ngàn ha cầy thuốc phiện, chuyển gần 100 ngàn ha lỳa nương sang trồng cõy cụng nghiệp. Đó giao 1.09 triệu ha đất nụng nghiệp, 3,6 triệu ha đất lõm nghiệp cho 419.250 hộ quản lý sử dụng
Đầu tư cơ sở hạ tầng nụng thụng như đường sỏ, hệ thống điện, thuỷ lợi, trường học, trạm xỏ liờn bản, tỳi thuốc ở bản, văn hoỏ thụng tin, xõy dựng phỏt triển mụ hỡnh gia đỡnh sản xuất tốt…Hỡnh thành và phỏt triển quỹ phỏt triển bản ở 192 bản cú sự tham gia của 10.300 hộ thành viờn. Thực hiện chớnh sỏch trợ cấp cho mỗi huyện 500 triệu kớp để thực hiện chương trỡnh giảm nghốo. Trong 5 năm đó giảm được135 ngàn hộ nghốo, hiện chỉ cũn khoảng 160 ngàn hộ nghốo
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TèNH HèNH THU HÚT ODA VÀO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI LÀO TƯ PHÁT TRIỂN TẠI LÀO
2.4.1. Đỏnh giỏ chung
2.4.1.1. Thiếu một Quy hoạch thu hỳt và sử dụng ODA
Với tầm nhỡn dài hạn để định hướng việc vận động và sử dụng nguồn vốn này trong cỏc kế hoạch hàng năm và trung hạn cú sự kết hợp với cỏc nguồn vốn khỏc. Việc vận động và sử dụng ODA chưa lồng ghộp những định hướng trong tổng thể quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành, vựng lónh thổ và toàn quốc. Huy động vốn ODA chưa cú được tầm nhỡn dài hạn trong mối quan hệ và cõn đối tổng thể giữa nguồn vốn vay với cỏc nguồn vốn nước ngoài khỏc và cỏc nguồn lực trong nước. Việc tham khảo cỏc quy hoạch ngành, vựng khỏc chưa được coi trọng để cú kế hoạch kết hợp nguồn vốn ODA trong tổng thể cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển khỏc như vốn trong nước và FDI. Cụng tỏc quy hoạch thu hỳt và sử dụng ODA chưa phỏt huy được vai trũ định hướng cỏc lĩnh vực ưu tiờn sử dụng nguồn lực này cho cỏc nhà tài trợ và cỏc cơ quan thụ hưởng Lào.
2.4.1.2. Hệ thống văn bản phỏp quy liờn quan đến quản lý và sử dụng ODA cũn Nhiều bất cập và chưa được thực hiện nghiờm chỉnh do hạn chế trong cũn Nhiều bất cập và chưa được thực hiện nghiờm chỉnh do hạn chế trong nhận thức và năng lực của cỏc đơn vị quản lý và thực hiện .
Quy trỡnh và thủ tục ODA phụ thuộc rất Nhiều vào cỏc quy chế quản lý đầu tư và xõy dựng, quy chế đấu thầu và cỏc quy chế về giải phúng mặt bằng, đền bự và tỏi định cư. Cỏc quy chế trờn trong thời gian qua được sửa đổi Nhiều