Hoàn thiện quy hoạch tổng thể về thu hỳt vốn ODA

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 94 - 97)

Nhỡn chung, đối với mỗi dự ỏn ODA, nhà tài trợ đều yờu cầu Chớnh phủ Lào phải cung cấp vốn đảm bảo trong nước theo một tỷ lệ nào đú nhằm tăng cường trỏch nhiệm của chớnh phủ trong việc lựa chọn dự ỏn ưu tiờn. Cỏc dự ỏn vay vốn OECF hoặc Ngõn hàng thế giới thường quy định vốn đảm bảo trong nước bằng 15% tổng giỏ trị dự ỏn; cỏc dự ỏn viện trợ của cỏc tổ chức Liờn Hợp Quốc thường cần vốn đảm bảo trong nước bằng 20% trị giỏ dự ỏn.

Khoản vốn bảo đảm trong nước này được dựng để trang trải cho cỏc chi phớ sau:

- Cỏc chi phớ chuẩn bị dự ỏn: xõy dựng bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi, nghiờn cứu khả thi.

- Chi phớ hồi tố (chi phớ chủ dự ỏn phải ứng ra để thanh toỏn trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, trước khi nhà tài trợ thanh toỏn lại từ khoản vay hay viện trợ).

- Cỏc chi phớ tạo tiền đề vật chất hoặc cung cấp một số hàng hoỏ, dịch vụ đầu vào: trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, giải phúng mặt bằng đền bự dõn…

Cú thể thấy vốn đối ứng liờn quan đến Nhiều khõu trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn xõy dựng bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi. Nếu vốn đối ứng khụng được cung cấp đủ và kịp thời sẽ gõy ra sự chậm trễ đối với tiến trỡnh dự ỏn. Do đú, bố trớ đủ vốn đối ứng giỳp cho quỏ trỡnh triển khai dự ỏn được nhanh hơn

Theo nhận định của Bộ kế hoạch và Đầu tư Lào, sự thành cụng bước đầu trong việc giải ngõn vốn ODA là kết quả của việc bố trớ đủ vốn đối ứng trong nước cho cỏc dự ỏn. Giải ngõn ODA vượt mực 1 tỷ USD/ năm là một dấu hiệu khả quan nhưng để tiếp tục tăng được khối lượng vốn ODA thực

hiện cần giải quyết một số vấn đề nổi cộm liờn quan đến vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn ODA:

* Cỏc Bộ, ngành, tỉnh, thành phố chỉ tiến hành lập bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi khi Bộ kế hoạch và Đầu tư thụng bỏo dự ỏn được cam kết tài trợ với những điều kiện tài chớnh cụ thể. Đó cú một số trường hợp, địa phương xõy dựng cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi rất cụng phu, tốn kộm, trong khi nguồn vốn ODA chưa được xỏc định, cam kết tài trợ chưa cú. Những bỏo cỏo như vậy chưa được xem là đủ điều kiện phỏp lý, điều kiện tài chớnh để thẩm định, làm cơ sở cho quyết định đầu tư. Trước khi nhận được cam kết tài trợ chớnh thức, cỏc địa phương chỉ cần xõy dựng bản đề cương dự ỏn theo mẫu hướng dẫn của Bộ kế hoạch và Đầu tư. Chớnh bản đề cương này là tài liệu để đàm phỏn với phớa tài trợ đi đến cam kết ODA.

* Kế hoạch vốn đối ứng cần phải phõn bổ cụ thể cho từng loại nguồn vốn. Nguồn để bố trớ vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA bao gồm:

- Nguồn vốn ngõn sỏch cấp phỏt, bao gồm khoản chi sự nghiệp và khoản chi đầu tư xõy dựng cơ bản tập trung mà trong quyết định đầu tư đó quy định. Căn cứ vào quyết định đầu tư, một phần hoặc toàn bộ vốn đối ứng của chương trỡnh dự ỏn ODA được sử dụng nguồn ngõn sỏch cấp phỏt.

- Nguồn vốn tớn dụng: Nhà nước ưu tiờn dành một phần tớn dụng đầu tư theo kế hoạch nhà nước cho cỏc chủ đầu tư vay để hoàn vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA trờn cơ sở cỏc hợp đồng cho vay lại vốn của nước ngoài được ký kết giữa chủ đầu tư và Bộ tài chớnh. Chủ đầu tư vay vốn tớn dụng phải cú trỏch nhiệm hoàn trả vốn vay (gốc và lói) theo đỳng hợp đồng vay. Bộ tài chớnh bố trớ vốn để bự chờnh lệch lói suất (giữa lói suất huy động và lói suất cho vay).

tài sản cố định, cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước, lợi tức sau thuế, nguồn vay thương mại, huy động trong dõn…để bố trớ vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA mà trong quyết định đầu tư quy định chủ đầu tư phải tự cõn đối nguồn vốn đối ứng.

- Nguồn vốn huy động cỏc tầng lớp dõn cư, kể cả sự đúng gúp bằng cụng lao động để cõn đối nguồn vốn đối ứng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA (cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư thực hiện theo phương thức nhà nước và nhõn dõn cựng làm).

* Trờn thực tế vốn đối ứng được huy động chủ yếu từ Ngõn sỏch Nhà nước đặc biệt là đối với dự ỏn cú quy mụ lớn nhưng do ngõn sỏch hạn hẹp nờn ta cũn gặp khú khăn trong việc cung cấp vốn đối ứng. Do vậy cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ cỏc cam kết của Chớnh phủ trong cỏc Điều ước quốc tế về ODA ký kết với cỏc nhà tài trợ liờn quan tới vốn đối ứng theo đỳng Nghị định 87/CP ngày 12/8/2000 của Chớnh phủ về quản lý và sử dụng ODA. Theo đú, trong cỏc quyết định phờ duyệt dự ỏn đều phải xỏc định rừ nguồn vốn đối ứng. Cỏc cơ quan chủ quản và cơ quan thực hiện dự ỏn đều phải cõn đối vốn đối ứng trong kế hoạch ngõn sỏch hàng năm của mỡnh.

* Cỏc Bổ, tỉnh nờn cõn nhắc khi quyết định tiếp nhận dự ỏn ODA, khụng được quan niệm ODA cú nghĩa là cho, đó cho thỡ cứ nhận, vốn đối ứng bàn sau. Chớnh vấn đề mà ta để lại bàn sau đú lại là vấn đề đầu tiờn cần bàn đến

* Vốn đối ứng cần được giao theo đỳng địa chỉ của từng chương trỡnh, dự ỏn ODA cụ thể, khụng được tuỳ tiện cho cỏc mục tiờu khỏc

* Để đảm bảo cam kết về vốn đối ứng cần ưu tiờn bố trớ đầy đủ và kịp thời vốn đối ứng trong kế hoạch ngõn sỏch hàng năm cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn thuộc diện được sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước trước khi bố trớ cho cỏc nhiệm vụ chi khỏc

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 94 - 97)