Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết cỏc nước đều bị tàn phỏ nặng nề, chỉ cú Mỹ khụng bị thiệt hại gỡ mà lại cũn giàu nhanh chúng nhờ chiến tranh. Trước tỡnh hỡnh đú, để cứu vớt cỏc đồng minh Chõu Âu, đồng thời nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa mới hỡnh thành, Mỹ đó triển khai kế hoạch Marshall thụng qua Ngõn hàng thế giới mà chủ yếu là Ngõn hàng Tỏi thiết phỏt triển quốc tế thực hiện viện trợ cho Tõy Âu với tờn gọi là “Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức” (ODA).
Tiếp theo đú, tại hội nghị Cụlụmbụ năm 1955 đó hỡnh thành ý tưởng và nguyờn tắc đầu tiờn cho Hợp tỏc phỏt triển. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall, cỏc nước Tõy Âu đó đưa ra một chương trỡnh phục hồi kinh tế cú sự phối hợp giữa cỏc nước và năm 1961 đó thành lập Tổ chức Hợp tỏc kinh tế và phỏt triển (OECD) và Uỷ ban hỗ trợ phỏt triển (DAC).
Uỷ ban hỗ trợ phỏt triển là một trong những uỷ ban chuyờn mụn của OECD. Uỷ ban này gồm 20 nước thành viờn, là diễn đàn để cỏc nước phỏt triển đưa ra cỏc chủ trương, chớnh sỏch cung cấp ODA để định hướng cho OECD. Như vậy, cỏc nhà tài trợ đó tập hợp lại thành một cộng đồng nhằm phối hợp cỏc hoạt động chung về hỗ trợ phỏt triển.
Quỏ trỡnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới đũi hỏi cỏc nước phải cú sự hợp tỏc, phối hợp chặt chẽ với nhau. Trong hơn nửa thế kỷ qua, ODA là cầu nối giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển.Viện trợ phỏt triển kinh tế nảy sinh khi những nước đang phỏt triển cần nõng cấp cơ sở hạ tầng, phục hồi vết thương chiến tranh để phỏt triển kinh tế và những nước phỏt triển cú nhu cầu cung cấp viện trợ vỡ những lợi ớch về chớnh trị, kinh tế và những vấn đề mang tớnh toàn cầu khỏc. Bản thõn cỏc nước Tõy Âu thời kỳ đầu sau chiến tranh thế giới lần thứ hai là những nước nhận viện trợ, sau một thời gian phục hồi, đó trở thành những nước cung cấp viện trợ cho những nước đang phỏt triển. Cỏc nước đang phỏt triển hầu hết cũn rất nghốo và rất cần vốn để phục hồi cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội, phỏt triển kinh tế. Chớnh vỡ vậy, cỏc nước phỏt triển đó sử dụng ODA là một trong những cụng cụ để xỏc định vị trớ ảnh hưởng tại cỏc nước tiếp nhận, đồng thời, để mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư.
Ngoài ra, ngày nay một số vấn đề quốc tế đang nổi lờn như sự bựng nổ dõn số thế giới, bảo vệ mụi trường, phũng chống những căn bệnh thế kỷ, giải quyết những xung đột sắc tộc, tụn giỏo...điều đú đũi hỏi sự nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế cựng chung sức giải quyết, khụng phõn biệt nước giàu hay nước nghốo. Lợi ớch trong việc giải quyết những vấn đề này là lợi ớch chung của cả nhõn loại. Chinh vỡ vậy, những nước phỏt triển, đặc biệt là những nước cú chế độ phỳc lợi xó hội cao rất quan tõm tới vấn đề này và dành một phần lớn ODA nhằm giải quyết những vấn đề toàn cầu núi trờn.
Ở Lào, khỏi niệm ODA đó trở lờn quen thuộc kể từ thỏng 11/1995. Với Hội nghị Tư vấn Nhúm cỏc nhà tài trợ (CG Meeting) dành cho Lào lần đầu tiờn nhúm họp tại Paris, đó là sự kiện đỏnh dấu việc thiết lập quan hệ đầy đủ về hợp tỏc phỏt triển giữa Lào và Cộng đồng tài trợ quốc tế. Cho đến thỏng 12/2004, cỏc nhà tài trợ quốc tế đó cam kết cung cấp ODA cho Lào 28,87 tỉ USD, trong đú trờn 15% là viện trợ khụng hoàn lại. Năm 2006, cam kết ODA đạt mức kỷ lục là 3,44 tỉ USD. Cỏc Nhà tài trợ chớnh là Nhật Bản, WB, ADB chiếm hơn 70% tổng vốn cam kết. í nghĩa quan trọng của mức cam kết tài trợ ngày càng lớn của cộng đồng cỏc nhà tài trợ là sự khẳng định sự ủng hộ và tin tưởng mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế đối với những thành cụng trong cụng cuộc đổi mới và phỏt triển kinh tế - xó hội ở Lào, đặc biệt là những thành tựu trong cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo.