Đẩy mạnh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 112 - 118)

Quan điểm của Đảng và nhà nước Lào “phỏt huy cao độ nội lực, đồng

thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh” hoàn toàn tương thớch đặc trưng của mụ hỡnh CNH hướng

vào xuất khẩu. Đặc trưng rừ rệt nhất của mụ hỡnh này là phỏt huy lợi thế so sỏnh của tiềm năng quốc gia trong phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế. Điều này hoàn toàn phự hợp với xu thế thay đổi của thời đại toàn cầu húa đời sống kinh tế quốc tế. Để ỏp dụng thành cụng mụ hỡnh này đũi hỏi cú sự lónh đạo hiệu quả của Chớnh phủ và cú tầm nhỡn dài hạn về xu hướng phỏt triển của kinh tế thế giới để xỏc định lợi thế so sỏnh cần tập trung. Do vậy, vai trũ lónh đạo của Đảng về đường lối CNH cần được khẳng định và hoàn thiện thụng qua vai trũ quản lý kinh tế của Chớnh phủ.

Quan điểm "vừa phỏt triển tuần tự, vừa lựa chọn đi tắt đún đầu" phự hợp với những điểm nhấn của mụ hỡnh hướng vào xuất khẩu qua việc lựa chọn cỏc ngành cụng nghiệp cần phỏt triển. Trong điều kiện nước ta hiện nay, cần tận dụng cỏc lợi thế so sỏnh tĩnh, trước mắt là khai thỏc hết tiềm năng hiện cú của đất nước để đảm bảo và duy trỡ tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Đỏnh giỏ cỏc lợi thế so sỏnh động nhằm xỏc định cỏc ngành mũi nhọn cần phỏt triển và nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng nghiệp Lào trờn thị trường thế giới. Cú thể thấy rằng, với quan điểm này, cơ cấu cụng nghiệp Lào hiện nay là hợp lý nhưng cỏc biện phỏp chuẩn bị hỡnh thành cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn vẫn cũn rất chậm chạp.

Dựa trờn quan điểm cạnh tranh này, cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng Nhiều lao động và xuất khẩu tài nguyờn cần cú chớnh sỏch đẩy mạnh sản xuất theo chiều rộng để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước và nõng cao mức sống của người dõn. Ngoài ra, lĩnh vực dịch vụ cũng cần được thỳc đẩy

phỏt triển để đúng gúp khả năng tăng trưởng cao của nền kinh tế và hỗ trợ

cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Cỏc ngành cụng nghiệp dựa trờn nền tảng cụng nghệ cao hay cú hàm lượng cụng nghệ cao trong giỏ thành sản phẩm cần được tập trung đầu tư theo chiều sõu để nõng cao sức cạnh tranh tương lai.

Cần chỳ trọng vai trũ hỗ trợ của nhu cầu quốc phũng đối với việc thỳc đẩy sự phỏt triển cụng nghiệp. Chớnh nhu cầu quốc phũng là thị trường to lớn của ngành cụng nghiệp cơ khớ nếu chỳng ta cú sự cõn đối cụ thể. Cụng nghiệp cơ khớ hiện nay rất khú tỡm nguồn đầu tư phỏt triển, đặc biệt là phỏt triển theo chiều sõu. Hơn nữa, phần lớn năng lực cơ khớ hiện nay của chỳng ta thuộc sở hữu nhà nước và sản phẩm cơ khớ của Lào chưa cú chỗ đứng trờn thị trường trong nước và quốc tế. Do vậy, ngõn sỏch quốc phũng cú thể đúng vai trũ nguồn lực đầu tư phỏt triển cho trang bị năng lực sản xuất của ngành cơ khớ và cũng chớnh là thị trường ổn định của ngành cơ khớ Lào. Vấn đề này cú thể cần thảo luận kỹ hơn.

Túm lại, quan điểm hoàn thiện cơ cấu cụng nghiệp theo hướng CNH, HĐH: – Căn cứ vào mục tiờu tổng quỏt của chiến lược phỏt triển kinh tế xó

hội và mục tiờu cụ thể của từng thời kỳ kế hoạch.

Hoàn thiện cơ cấu cụng nghiệp phải bao gồm hai mục tiờu cơ bản: nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng nghiệp Lào, duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và thỳc đẩy toàn bộ nền kinh tế phỏt triển nhanh hơn.

Khả năng cạnh tranh là sự năng động, khả năng đỏp ứng thay đổi nhanh chúng của thị trường, năng lực sản xuất dựa trờn cụng nghệ là nền tảng để sống cũn và phỏt triển.

Hoàn thiện mối quan sản xuất của cỏc ngành cụng nghiệp trong cơ

cấu cụng nghiệp. Quan điểm chung là phải cõn đối và duy trỡ hài hũa sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp theo hướng lấy quan hệ kinh tế quốc tế làm nguồn lực cơ bản để phỏt triển, và kiện toàn và nõng cao sự độc lập, tự chủ của toàn bộ nền kinh tế để xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển.

Hoàn thiện cơ cấu cụng nghiệp theo lónh thổ cần phải trỏnh phỏt

cỏc vựng kinh tế. Trỏnh quan điểm phỏt triển cụ lập và đồng đều theo nghĩa mọi tỉnh, thành đều cú cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc nhà mỏy giống nhau. Sự phỏt triển đồng đều, cõn đối phải trờn quan điểm toàn cục, toàn bộ của nền kinh tế. Do vậy, cần phải đổi mới cụng tỏc qui hoạch và phõn bổ nguồn vốn đầu tư của nhà nước. Khi qui hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội và chiến lược phỏt triển kinh tế của cỏc vựng kinh tế trọng điểm phải dựa trờn lợi thế của từng vựng và mối quan hệ kinh tế hữu cơ của cỏc vựng để hỡnh thành cơ cấu cụng nghiệp đảm bảo tăng trưởng và khả năng cạnh tranh quốc tế.

– Việc qui hoạch và định hướng chiến lược phỏt triển cụng nghiệp theo lónh thổ cần dựa trờn khỏi niệm mới về “cụm cụng nghiệp” (industrial cluster) và mạng lưới cụng nghiệp (industrial network) để tỡm ra và phỏt triển lợi thế cạnh tranh.

* Định hướng chớnh sỏch cụng nghiệp húa

Chớnh sỏch khoa học cụng nghệ:

– Chớnh sỏch khoa học trong chiến lược CNH, HĐH của nước ta trong thời gian đến nờn tập trung vào học tập, phổ biến và cải tiến cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến của nước ngoài hơn là tỡm kiếm đổi mới. Với khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài hiện nay, chỳng ta nhập khẩu rất Nhiều cụng nghệ đa dạng và phức tạp, do vậy điều cần thiết là cần phải hấp thụ và phổ biến cụng nghệ đang vận hành trong nước để giảm thiểu chi phớ nhập khẩu cụng nghệ. Bộ khoa học cụng nghệ nờn thành lập tiểu ban ứng dụng cụng nghệ để thực hiện chương trỡnh đổi mới cụng nghệ ngành cụng nghiệp. Chức năng của tiểu ban này là tư vấn cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và doanh nghiệp cỏc xu hướng và phương phỏp ứng dụng cỏc cụng nghệ cơ

bản và hiện đại vào sản xuất và khả năng cạnh tranh của cụng nghệ ứng dụng.

– Ban hành cỏc chớnh sỏch ưu đói cụ thể về đổi mới và ứng dụng cụng nghệ đối với cỏc chủ thể trong nền kinh tế, xõy dựng và củng cố cỏc nền tảng hạ tầng về khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là tổ chức lại cỏc viện nghiờn cứu, hệ thống trường đại học kỹ thuật. Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch mối liờn hệ hợp tỏc giữa cơ quan nghiờn cứu và doanh nghiệp.

– Xõy dựng tiờu chuẩn đỏnh giỏ trỡnh độ chuẩn quốc gia về cụng nghệ dựa theo tiờu chuẩn của khu vực và thế giới để phõn loại doanh nghiệp theo trỡnh độ cụng nghệ. Từ đú, cú chớnh sỏch hỗ trợ và đầu tư cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển.

Kỹ năng cụng nghiệp:

Một trong những thỏch thức của quỏ trỡnh CNH là khả năng cung cấp nguồn nhõn lực đủ trỡnh độ kiến thức và kỹ năng để đảm nhận trỡnh độ cụng nghệ ngày càng cao hơn. Hệ thống giỏo dục của chỳng ta hiện tại chưa đủ sức thoả món nhu cầu CNH, đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ cao và cỏc ngành cạnh tranh tương lai. Do vậy, với khả năng đầu tư cho giỏo dục nờn tập trung cú trọng điểm vào cỏc trường đại học quốc gia và cỏc trường cú truyền thống đào tạo cụng nghệ và kỹ thuật cho nền kinh tế. Định hướng chiến lược phỏt triển của cỏc cơ sở đào tạo này là chuẩn cụng nghệ đào tạo của quốc gia và đầu tư tương ứng về ngõn sỏch để cỏc trường này đạt được chuẩn mực yờu cầu. Chuẩn quốc gia về đào tạo cần định hướng ngang bằng hay cao hơn cỏc quốc gia cạnh tranh đối với cỏc ngành cụng nghệ chiến lược.

Thu hỳt đầu tư nước ngoài:

Với mục tiờu thu hỳt ODA 12 tỷ USD vốn đăng ký cấp phộp mới, 11 tỷ USD vốn thực hiện giai đoạn 2001-2005, cần khuyến khớch đầu tư ODA vào

cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, dầu khớ, điện tử, phỏt triển kết cấu hạ tầng và cỏc ngành Lào cú Nhiều lợi thế gắn với cụng nghệ hiện đại, tạo Nhiều việc làm. Thu hỳt ODA vào những địa bàn cú Nhiều lợi thế để phỏt huy vai tṛũ của cỏc vựng động lực, tạo điều kiện liờn kết phỏt triển cỏc vựng.

Vận động cỏc nhà đầu tư cú tiềm năng lớn về tài chớnh và cụng nghệ nguồn từ cỏc nước phỏt triển. Khuyến khớch cỏc cụng ty cú quy mụ vừa và nhỏ, nhưng cụng nghệ hiện đại đầu tư vào Lào, tạo thuận lợi cho người Lào định cư ở nước ngoài đầu tư về nước.

Trước mắt cần phải: 1) Hoàn chỉnh hệ thống luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch về ODA theo hướng thụng thoỏng, hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo tớnh chặt chẽ và phự hợp với thụng lệ quốc tế; 2) Cải tiến hệ thống tài chớnh ngõn hàng, sử dụng linh hoạt và cú hiệu quả chớnh sỏch tiền tệ;3) Cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng đơn giản hoỏ việc cấp phộp và mở rộng phạm vi cỏc dự ỏn thuộc diện đăng ký cấp phộp đầu tư; 4) Phỏt triển hệ thống dịch vụ hỗ trợ hiệu quả: hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, giảm cước bưu chớnh viễn thụng, tiền thuờ đất, tăng thờm ưu đói về thuế và tài chớnh. Phỏt triển cỏc thị trường dịch vụ khoa học cụng nghệ, tư vấn phỏp luật, tư vấn quản lý, thị trường sản phẩm trớ tuệ, tài chớnh-tiền tệ, dịch vụ bảo hiểm; 5) Mở rộng hỡnh thức và lĩnh vực đầu tư, triển khai hiệu quả cỏc dự ỏn gọi vốn đầu tư, chọn mời trực tiếp cỏc tập đoàn lớn trong cỏc ngành chủ chốt tham gia đầu tư vào cỏc dự ỏn quan trọng. Thu hỳt đầu tư vào cỏc lĩnh vực dịch vụ cú hàm lượng trớ tuệ và giỏ trị gia tăng cao (tài chớnh, ngõn hàng, giỏm định, đỏnh giỏ tài sản...); cỏc dự ỏn trong lĩnh vực hạ tầng cơ sở; cỏc dự ỏn sử dụng cụng nghệ cao và nhõn lực trỡnh độ cao.

Thực tiễn đầu tư nước ngoài tại Lào trong hơn một thập kỷ qua đó khẳng định vai trũ tớch cực của ODA đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Vỡ thế, để tăng cường khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài, việc tạo lập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một mụi trường đầu tư minh bạch, hấp dẫn và thực thi một chương trỡnh xỳc tiến đầu tư dài hạn trong sự hợp tỏc cú hiệu quả giữa Chớnh quyền và doanh nghiệp là điều kiện tiờn quyết trong nỗ lực huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 112 - 118)