Hiện nay, Lào đang tiến hành thực hiện CNH, HĐH trong bối cảnh đất nước và quốc tế cú Nhiều biến đổi sõu sắc, phõn cụng lao động quốc tế và khu vực đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với tốc độ nhanh. Là một đất nước đi lờn từ nụng nghiệp là chủ yếu, lợi thế so sỏnh của Lào là lao động rẻ tập trung chủ yếu ở cỏc ngành dịch vụ sử dụng Nhiều lao động, đặc trưng này cũng giống như ở Lào. Tuy nhiờn từ khi thực hiện cải cỏch mở cửa, nền kinh tế Lào đó phỏt triển rất nhanh chúng, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đó đúng gúp tớch cực cho sự tăng trưởng kinh tế. Nhờ những chớnh sỏch thu hỳt đầu tư thụng thoỏng, cởi mở, từ năm 1993 đến nay, Lào luụn là nước đứng đầu trong cỏc nước đang phỏt triển về thu hỳt ODA [98] và năm 2006, lần đầu tiờn vượt Mỹ, đứng đầu thế giới. Do đú những bài học kinh nghiệm của Lào về thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là những bài học tham khảo rất cú giỏ trị đối với Lào, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng mạnh mẽ như hiện nay.
Từ bài học kinh nghiệm về chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Lào cho thấy Đảng và Nhà nước đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc xỏc định đường lối, chiến lược mở cửa hội nhập với bờn ngoài. Việc mở cửa hội nhập vừa phự hợp với lợi ớch kinh tế của đất nước, vừa phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nhõn loại. Từ một nước trong Nhiều năm đúng cửa, ớt giao lưu kinh tế với nước ngoài, nay Lào đó cú quan hệ với trờn 200 nước trờn thế giới và đang khẳng định vị thế cường quốc của mỡnh trờn trường quốc tế. Sự thành cụng này được bắt đầu từ khi Lào cải cỏch mở cửa (1978) và chủ động tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế. Việc mở cửa cỏc đặc khu kinh tế và 14 thành phố ven biển ngay từ khi bắt đầu cải cỏch và những thành
tựu dành được qua gần 3 thập kỷ qua của Lào đó một lần nữa khẳng định bước đi đỳng đắn của Đảng và chớnh phủ Lào trong việc chủ động và tăng cường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Lào, tuy phải đối mặt với Nhiều thỏch thức song chỳng ta đó nhận thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa lõu dài của hội nhập. Đảng Cộng sản Lào đó nhận định “Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế của thời đại, là con
đường tất yếu để du nhập thị trường quốc tế, để tạo vốn liếng, tiếp thu kỹ thuật mới, nhằm rỳt ngắn thời gian tiến hành cụng nghiệp hoỏ -hiện đại hoỏ[51]. Thực hiện chủ trương này những năm qua chỳng ta cũng đó tăng
cường hoàn thiện hệ thống luật phỏp, cải cỏch thủ tục hành chớnh, đồng thời tiến hành cải cỏch doanh nghiệp nhằm tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, nỗ lực tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế, thực hiện tự do hoỏ thương mại. Tuy nhiờn quỏ trỡnh thực hiện cũn chậm, Nhiều doanh nghiệp nhà nước đó quen tớnh ỷ lại của thời bao cấp nờn khụng muốn chuyển đổi sang cỏc hỡnh thức khỏc. Việc tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới tuy đó cú cố gắng nhưng kết quả đạt được khụng như mong muốn. Do vậy, từ kinh nghiệm của Lào, để tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, chỳng ta nờn:
- Cần lấy WTO làm động lực để tiếp tục thực hiện cải cỏch kinh tế, tăng cường tuyờn truyền sõu rộng hơn nữa cỏc quyết định và lịch trỡnh hội nhập đến cỏc cơ quan, doanh nghiệp ở trung ương và địa phương để cỏc doanh nghiệp cú sự nghiờn cứu, chuẩn bị hoạt động sản xuất kinh doanh một cỏch hiệu quả.
- Đưa ra những chớnh sỏch thớch hợp để định hướng dũng ODA vào cỏc ngành mà cú lợi thế so sỏnh, những ngành cụng nghệ mới và cụng nghệ cao, từ đú gúp phần thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu.
- Tăng cường khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài Nhiều hơn nữa nhằm tỡm kiếm thị trường và đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là tập trung vào cỏc nước phỏt triển để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Lào, từ đú thỳc đẩy hoạt động đầu tư cú hiệu quả.
- Thực hiện tự do hoỏ thương mại thụng qua việc mở cửa thị trường với cỏc nước. Việc mở cửa thị trường này sẽ phụ thuộc vào từng ngành và lĩnh vực cụ thể. Giảm hàng rào thuế quan cũng là điều kiện quan trọng để thỳc đẩy hội nhập. Tuy nhiờn mức thuế quan này phải phự hợp lộ trỡnh và cỏc cam kết của tổ chức thương mại quốc tế.
- Tăng cường hơn nữa cụng tỏc đối ngoại, đàm phỏn với cỏc nước. Kinh nghiệm của Lào cho thấy mỗi quốc gia khi tham gia đàm phỏn đều cú những yờu cầu cụ thể xuất phỏt từ điều kiện và lợi ớch của họ. Muốn đạt được thoả thuận và ký được hiệp định thương mại với mỗi nước, đặc biệt là cỏc đối tỏc chớnh, cần phải biết nhượng bộ cú mức độ, cú yờu cầu tối thiểu.
- Hoàn thiện hệ thống luật phỏp theo nguyờn tắc của tổ chức thương mại thế giới với chức năng chủ yếu của chớnh phủ là tập trung cho điều tiết vĩ mụ, quản lý xó hội và dịch vụ cụng.
- Tiếp tục thỳc đẩy quỏ trỡnh thanh lọc, sửa đổi hệ thống luật phỏp bao gồm cả Hiến phỏp cựng với cỏc văn bản phỏp luật khỏc để phự hợp với những cam kết với WTO.
- Tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện những quy định của luật phỏp. Cương quyết xử phạt nghiờm những cỏ nhõn, doanh nghiệp vi phạm Luật sở hữu trớ tuệ và tham nhũng để tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư