Tỡnh hỡnh thu hỳt nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 44 - 46)

Từ năm 1950, Lào đó thiết lập quan hệ ngoại giao với cỏc nước XHCN và nhận được Nhiều khoản viện trợ, trong đú cú nguồn ODA. Trong những năm chiến tranh, nhõn dõn Lào vượt qua những khú khăn, thiếu thốn và cú đủ sức mạnh chiến thắng đế quốc xõm lược một phần cũng nhờ vào những khoản viện trợ này.

Sau năm 1971, Lào vẫn tiếp tục nhận tài trợ ODA khụng những từ những nước XHCN mà cả từ cỏc nước tư bản phương Tõy. Tuy nhiờn, do cú sự kiện can thiệp vào Campuchia năm 1979, phần lớn cỏc nước tư bản

phương Tõy và Trung Quốc đó cắt nguồn viện trợ ODA cho Lào; nhưng Liờn Xụ(cũ) và cỏc nước XHCN lại tăng nguồn trợ cấp ODA cho Lào với những ưu đói Nhiều hơn.

ODA vào Lào từ 1976 đến 1990:

+ Cỏc tổ chức thuộc hệ thống Liờn hiệp quốc: 1,6 tỷ USD.

+ Liờn Xụ(cũ) và cỏc nước Thuỵ Điển, Phỏp, Úc, Đan Mạch, CHLB Đức, Hà Lan: 12,6 tỷ Rỳp chuyển nhượng.

Từ năm 1993, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc nhà tài trợ song phương đó nối lại khoản viện trợ này do những năm qua Lào đó cú chớnh sỏch cải cỏch kinh tế phự hợp với yờu cầu phỏt triển của kinh tế Thế giới. Điều này thường được khẳng định qua cỏc Hội nghị thường niờn của nhúm Tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Lào(VCM- Lao Consultative Group Meeting).

Trong khi khẳng định nguồn nội lực giữ vị trớ quyết định, Lào hết sức coi trọng cỏc nguồn vốn nước ngoài. Cựng với nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) là một nguồn ngoại lực quý bỏu.

Ở Lào hiện nay cú 30 tổ chức tài trợ song phương, 15 tổ chức đa phương và hơn 300 tổ chức phi Chớnh phủ (NGO) đang hoạt động. Dẫn đầu cỏc tổ chức trờn là Nhật Bản, Ngõn hàng Thế giới(WB) và Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á(ADB), chiếm trờn 80% tổng số vốn cam kết.

Từ 1999 đến 2006, qua 7 Hội nghị, tổng số vốn ODA cỏc tổ chức đó cam kết tài trợ cho Lào là 15,14 tỷ USD; nếu kể cả 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cỏch kinh tế thỡ tổng số vốn cam kết tài trợ lờn tới 16,34 tỷ USD. Chỉ trong một thời gian ngắn, Lào đó nhận được sự cam kết tài trợ một lượng vốn lớn và ngày càng tăng, chứng tỏ Lào đó đạt được sự tin tưởng của cỏc nhà tài trợ quốc tế. Lũng tin đú bắt nguồn từ sự ổn định về chớnh trị, từ sự thành cụng

đỏng kớnh phục trong việc thực hiện chớnh sỏch đổi mới và mở cửa, hội nhập quốc tế, với những thành tựu khỏ ngoạn mục cả về kinh tế, giỏo dục, xoỏ đúi giảm nghốo.

Cụ thể từ năm 1999 đến 2006, Lào đó nhận được mức vốn ODA cam kết qua cỏc năm theo bảng thống kờ sau đõy:

Bảng 2.2: Tổng vốn ODA cam kết vào Lào(triệu USD)

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

ODA cam kết 1810,8 1941,0 2264,5 2430,9 2400 2200 2100 2300

Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư Lào 2006.

Để sử nguồn vốn ODA đó cam kết, phớa Lào đó kớ kết với cỏc nhà tài trợ cỏc điều ước quốc tế để hợp thức bằng cỏc hiệp định kớ kết về ODA tớnh đến thỏng 8/2000 đạt khoảng 13,15 tỷ USD, bằng 74,4% số cam kết, trong đú cú 10,22 tỷ USD chiếm 84,1% là vốn vay và 1,93 tỷ USD, chiếm 15,9% là viện trợ khụng hoàn lại. 11 thỏng đầu năm 2000 đó hợp thức hoỏ bằng cỏc hiệp định kớ kết với cỏc nhà tài trợ đạt 1544,3 triệu USD(gồm 1261,6 triệu USD vốn vay và 282,7 triệu USD vốn viện trợ khụng hoàn lại), bằng 92,7% tổng giỏ trị cỏc hiệp định đó kớ kết năm 2006; ước cả năm đạt 1700 triệu USD.

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 44 - 46)