Quan điểm của Đảng và Nhà nước Lào trong việc thu hỳt ODA

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 76 - 82)

nhằm phỏt triển kinh tế xó hội của Đất nước

Năm 1986, CHDCND Lào quyết định chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường. Từ đú CHDCND Lào đó đạt được những tiến bộ đỏng kể trong sự phỏt triển kinh tế xó hội cả về việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế lẫn giảm sự mất cõn bằng kinh tế vĩ mụ. Chớnh phủ Lào đó thụng qua và ban hành một loạt cỏc quy chế chớnh sỏch của kinh tế mới. Kế hoạch này được hoàn thiện từng bước nhưng về chuyển đổi cơ cấu tầm rộng được tiến hành đồng thời với việc ổn định hoỏ nhanh chúng nền kinh tế vĩ mụ. Cỏc nỗ lực cải tổ cơ cấu giai đoạn (1986-1988 ) của cơ chế kinh tế mới bao gồm:

- Tự do hoỏ giỏ cả, tỷ giỏ hối đoỏi, thương mại và đầu tư nước ngoài. - Cải tổ cỏc xớ nghiệp quốc doanh, hệ thống thuế và khu vực tài chớnh. - Đỡnh chỉ ỏp dụng hệ thống giỏ dựa trờn cơ sở chi phớ, tiến tới ỏp dụng hệ thống giỏ do thị trường quyết định.

Do cố gắng tự do hoỏ hệ thống thương mại và hệ thống thành toỏn, vào cuối năm 1987, cỏc nhà chức trỏch đó thống nhất được 7 loại tỷ giỏ hối đoỏi được ỏp dụng vào giữa những năm 1980 thành một tỷ giỏ chớnh thức duy nhất cựng với việc củng cố cỏc Cụng ty thương mại Nhà nước, cỏc hạn chế về thương mại được đưa ra vào cỏc Cụng ty tư nhõn được phộp tự chủ hơn trong

ngoại thương. Hơn nữa, thỏng 7/1988 CHDCND Lào đó thụng qua Luật đầu tư nước ngoài.

Mặc dự cú những tiến bộ đỏng khớch lệ trong cơ chế kinh tế mới nhưng cơ cấu tổ chức chưa tương xứng của đất nước đó đe doạ kỡm hóm những thành quả của cụng cuộc cải tổ. Khụng để cụng cuộc cải tổ bị phương hại, vào giữa năm 1989, Chớnh phủ đó đưa ra một chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu trung hạn toàn diện. Mục tiờu chớnh của chương trỡnh này đó được IMF hỗ trợ theo thể thức cho vay điều chỉnh cơ cấu và Ngõn hàng thế giới hỗ trợ bằng tớn dụng điều chỉnh cơ cấu nhằm tạo ra mụi trường thỳc đẩy cải tổ cơ cấu bằng cỏch tạo ra sự ổn định tài chớnh trong nước và đối ngoại. Cỏc mục tiờu chớnh của chương trỡnh này là:

- Tăng trưởng thực tế trung bỡnh đạt 5-6% năm. Cỏc biện phỏp gồm tăng cường khuyến khớch sản xuất hỡnh thành quyền sở hữu phỏt triển đầu tư và cải thiện hạ tầng kinh tế xó hội. Cỏc biện phỏp bổ sung nhằm tăng cường khả năng huy động nguồn lực trong nước bằng cỏch củng cố hệ thống Ngõn hàng hai cấp, tiếp tục cải tổ hệ thống thuế và cải tổ xớ nghiệp quốc doanh, giảm đỏng kể quy mụ khu vực này.

- Lạm phỏt 5%. Đến năm 1992 tăng trưởng thực tế được duy trỡ ở mức cao trung bỡnh khoảng 7% năm,. xuất khẩu và ngoại thương tiếp tục tăng trưởng mạnh, nguồn vốn tư nhõn và nguồn vốn chớnh thức cũng tăng trưởng mạnh Thõm hụt tài khoản vóng lai giảm từ 5,6% trong năm 1990 đến năm 1992 xuống cũn 4,1% của GDP và cỏn cõn thanh toỏn tổng quỏt trung bỡnh đó bộ thu. Để cú thể kiểm soỏt cỏc ỏp lực lạm phỏt, chương trỡnh tập trung vào việc thắt chặt tiền tệ, cắt giảm một cỏch cú hiệu quả nhu cầu tớn dụng của khu vực quốc doanh, duy trỡ lói suất thực dương.

- Cố gắng hướng tới sự ổn định cỏn cõn thanh toỏn. Để tăng cường quản lý ngoại hối, chương trỡnh dựa vào sự quản lý tỷ giỏ mềm dẻo kết hợp

việc tớch cực tự do hoỏ thương mại và hệ thống thành toỏn, đồng thời khống chế chặt cỏc khoản vay mới khụng ưu đói.

Năm 1993, Chớnh phủ Lào đó tiến hành Chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu trung hạn lần thứ hai được hỗ trợ bởi chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu mở rộng của IMF. Chớnh phủ đó đồng thời đạt được cỏc mục tiờu cơ bản của chương trỡnh đầu tiờn cựng với mục tiờu duy trỡ tăng trưởng và việc ổn định nền tài chớnh. Nhưng để tăng trưởng tốc độ cải tổ cơ cấu, Chớnh phủ đó chỳ trọng hơn vào cỏc điểm yếu kộm về thể chế đó giảm tiến độ trong thời gian tiến hành chương trỡnh đầu. Cỏc ưu tiờn chớnh của chương trỡnh năm 1993-1995 là

+ Định hướng lại cỏc hoạt động của khu vực quốc doanh.

+ Hoàn thiện việc thành lập một hệ thống quản lý tài chớnh tập trung, hiệu quả.

+ Thụng qua việc tư nhõn hoỏ toàn diện hơn.

+ Tăng cường cơ sở thương mại của hệ thống Ngõn hàng. + Áp dụng khuụn khổ phỏp lý và quy chế phự hợp.

Tại Đại hội Đảng CHDCD Lào lần thứ VII, ngày 12-14/03/2001 tại Viờng chăn. Đảng và Nhà nước Lào đó khẳng định nền kinh tế Lào là nền kinh tế Nhiều thành phần, cú nhiều hỡnh thức sở hữu và Nhiều cỏch tổ chức cựng song song tồn tại trong từng thời gian, từng đơn vị kinh tế cũng cú quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật và hoạt động theo cơ chế thị trường với sự quản lý của Nhà nước, vừa kết hợp vừa cạnh tranh với nhau gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Mở rộng quan hệ hợp tỏc kinh tế với nước ngoài và khuyến khớch thu hỳt nguồn vốn ODA là định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước Lào nhằm kết hợp sức mạnh từ nguồn vốn ODA và sức mạnh trong nước để phỏt triển kinh tế xó hội của Lào làm cho nền kinh tế của Lào càng ngày càng phỏt

triển, hoà nhập với kinh tế cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Để đạt được mục tiờu trờn. Đảng và Nhà nước Lào đó tiến hành đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ quan hệ kinh tế với tất cả cỏc nước trờn thế giới với Nhiều hỡnh thức, đồng thời đảm bảo lợi ớch của cỏc bờn. Trước hết là tăng cường hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng trong khu vực, chuẩn bị mọi điều kiện để trở thành thành viờn của tổ chức Mậu dịch tự do AFTA và trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO,học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm về sản xuất, quản lý và khoa học kỹ thuật. Mặt khỏc cũng phải kết hợp việc tuyờn truyền thu hỳt cỏc tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ nước ngoài đầu tư ODA vào cỏc dự ỏn được coi là thế mạnh của đất nước, đồng thời cung cấp tài liệu, cỏc thụng tin khoa học cần thiết để cỏc nhà đầu tư nước ngoài yờn tõm hợp tỏc và đầu tư ở Lào.

Những quan điểm cơ bản của Nhà nước Lào trong thu hỳt ODA nhằm phỏt triển kinh tế xó hội hiện nay là:

Quan điểm 1: ODA là một nguồn ngõn sỏch

ODA thực chất là sự chuyển giao một phần GNP từ cỏc nước phỏt triển sang cỏc nước kộm phỏt triển hoặc đang phỏt triển một cỏch trực tiếp thụng qua một tổ chức quốc tế, một tổ chức tài chớnh quốc tế hay một tổ chức phi Chớnh phủ. Đối với nước tài trợ việc cung cấp ODA là một thanh toỏn chuyển nhượng ngõn sỏch ra nước ngoài. Ngược lại, đối với nước nhận tài trợ, tiếp thu một khoản ODA cú nghĩa là ngõn sỏch cú thờm một khoản thu tuy rằng việc sử dụng nguồn thu đú cú cần sự nhất trớ của nhà tài trợ.

Quy chế quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phỏt triển chớnh thức thỡ ODA được coi là nguồn quan trọng của ngõn sỏch Nhà nước và được ưu tiờn sử dụng cho những mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, việc điều phối quản lý, sử dụng nguồn ODA phải phự hợp vớớ nguyờn tắc quản lý ngõn sỏch.

Khoản ODA đầu tư qua ngõn sỏch là một bộ phận của ngõn sỏch cấp cho ngành hoặc địa phương. Chớnh phủ thống nhất quản lý Nhà nước về ODA, bao gồm việc xỏc định chủ trương, phương hướng thu hỳt, vận động ODA, phõn bổ việc sử dụng ODA qua ngõn sỏch Nhà nước trong đú Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối trong việc điều phối và quản lý ODA.

Quan điểm 2: Ưu tiờn sử dụng ODA để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng

kinh tế-xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường thể chế.

Mỗi mục tieeu chung nhất của cỏc nhà tài trợ là sử dụng ODA để tạo mụi trường, tạo điều kiện ban đầu cho nước nhận tài trợ khai thỏc cỏc nguồn lực khỏc nhau trong nước. Đại bộ phận ODA được sử dụng để đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường thể chế. Phự hợp với tinh thần đú, NĐ 57/CP của chớnh phủ Lào quy định sử dụng ODA theo cỏc hướng ưu tiến sau đõy:

ODA khụng hoàn lại được ưu tiờn sử dụng cho cỏc chương trỡnh và dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực sau:

- Y tế, dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh - Giỏo dục và đào tạo

- Cỏc vấn đề văn hoỏ- xó hội - Bảo vệ mụi trường sinh thỏi - Hỗ trợ ngõn sỏch

- Hỗ trợ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ

Quan điểm 3: Đầu tư vốn ODA để phỏt triển hạ tầng kinh tế cú trọng điểm

Phỏt triển theo trung tõm và lan toả dần là vấn đề cú tớnh quy luật trong phỏt triển kinh tế theo khụng gian. Những ngành được đầu tư bằng vốn ODA là cỏc ngành thuộc hạ tầng kinh tế - xó hội. Nhưng bản thõn những ngành này lại là những ngành kinh doanh chậm thu hồi vốn, thậm chớ là khụng thể thu

hồi vốn. Nếu con đường nào, cõy cầu nào, bến cảng sõn bay nào Nhà nước cũng thu lệ phớ cao để trả nợ thỡ chớnh phớ vận tải quỏ cao lảm giảm lợi nhuận của cỏc nhà kinh doanh, rỳt cục làm làm giảm hiệu quả chung của nền kinh tế. Do vậy, phải lựa chọn xõy dụng cơ sở hạ tầng ở những nơi cú Nhiều sử dụng và họ cú thể thu lợi nhuận cao, để cú thể chia xẻ bới mức lệ phớ. Chớnh vỡ vậy, tập trung vốn ODA xõy dựng một tổ hợp hạ tầng kinh tế-xó hội ở cỏc vựng trọng điểm trong một thời gian ngắn, tạo ra một vựng kinh tế phỏt triển là phương ỏn tối ưu. Một tổ hợp cơ sở hạ tầng ở đõy cú nghĩa là phải đảm bảo cho một vựng kinh tế trọng điểm cú cảng, sõn bay hiện đại , liờn lạc viễn thụng tốt, đường xỏ và cầu cống thuận tiện, kho tàng và bốc dỡ tốt, việc cung cấp điện nước được đảm bảo, việc chăm súc sức khỏe cho những người làm việc trong vựng phải được lo liệu chu đỏo…Chỉ cần thiếu một trong cỏc cơ sở hạ tầng trờn đõy là cú thể gõy trở ngại cho cụng việc kinh doanh và giảm tớnh hiệu quả của cơ sở hạ tầng khỏc.

Túm lại, khụng nờn phõn dải nguồn vốn lớn ODA mỗi nơi một ớt, nới này cú cỏi cầu, nơi kia cú con đường, nới khỏc cú cỏi cảng…mà nờn tập trung chỳng vào một vựng trọng điểm trong một thời gian, sau đú lại tập trung xõy dựng cỏc tổ hợp cơ sở hạ tầng ở những nơi khỏc.

Mục tiờu 2006-2010 là dựng nguồn vốn ODA đầu tư trọng điểm hệ thống giao thụng huyết mạch xuyờn suốt đất nước, và nối với cỏc vựng trong nước, hệ thống bưu chớnh viễn thụng cũng như hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xó hội đồng bộ.

Quan điểm 4: ODA là khoản vay nợ nước ngoài

Đối với nguồn vốn vay ODA nước ngoài:

Việc vay vốn nước ngoài để đầu tư xõy dựng cỏc dự ỏn sản xuất hàng hoỏ trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay là một giải phỏp cần quan tõm, song phải cõn nhắc rất thận trọng về hiệu quả đầu tư, nhất là vay lói suất thương mại ( hoặc

thấp hơn chỳt ớt, khụng phải là nguồn vốn ODA ). Nếu khụng, sẽ khú thu hồi vốn, thu lỗ kộo dài để lại hậu quả nặng nề cho ngõn sỏch nhà nước.

Trong kế hoạch 5 năm 2006-2010, để tăng cường huy động và giải ngõn vốn ODA, cần tập trung xõy dựng đề ỏn thu hỳt ODA và cỏc biện phỏp tăng cường tiến độ giải ngõn vốn ODA. Bố trớ đủ vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn ODA ở Trung ương cũng như ở địa phương nhằm bảo đảm tiến độ theo hiệp định đó được ký kết, đặc biệt là cỏc dự ỏn cú khả năng hoàn thành sớm.

Để đẩy nhanh tiến độ đầu tư bằng nguồn vốn ODA, cỏc Bộ, ngành và địa phương chỉ đạo cỏc chủ đầu tư khẩn trương thực hiện cỏc biện phỏp đẩy nhanh tiến độ thực hiện cụng trỡnh, nhất là cụng tỏc đấu thầu và cỏc bước tiếp theo để đưa vào thực hiện sớm cỏc dự ỏn khởi cụng mới. Tuy nhiờn, cần chống tõm lý núng vội, chủ quan, khụng chuẩn bị tốt trong thực hiện đầu tư. Kiờn quyết giảm tỡnh trạng chỉ định thầu tràn lan, đấu thầu hỡnh thức…

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w