của từng cấp và từng ngành.
Theo quy định hiện hành về quản lý và sử dụng ODA (Nghị định 17/2001/ NĐ - CP của Chớnh phủ), Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt cỏc chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật cú mức vốn đầu tư từ 1 triệu USD trở lờn, cũn Thủ trưởng Cơ quan chủ quản phờ duyệt cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA
dưới mức quy định như trờn. Đối với việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chương trỡnh, dự ỏn ODA trong quỏ trỡnh thực hiện , Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ tổ chức thẩm định và trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt những chương trỡnh, dự ỏn làm tăng tổng vốn quỏ 10% so với tổng vốn đó được phờ duyệt, hoặc chưa tới 10% nhưng quỏ 1.000.000 đụ la Mỹ đối với chương trỡnh, dự ỏn đầu tư và quỏ 100.000 đụ la Mỹ đối với chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. Cũn cỏc chương trỡnh, dự ỏn do Cơ quan chủ quản phờ duyệt, nếu cú yờu cầu điều chỉnh thỡ Thủ trưởng Cơ quan chủ quản cú thẩm quyền phờ duyệt chương trỡnh, dự ỏn ODA mà sự thay đổi, bổ sung làm tăng tổng vốn quỏ 10% so với tổng vốn đó được phờ duyệt, hoặc chưa tới 10% nhưng quỏ 500.000 đụ la Mỹ đối với chương trỡnh, dự ỏn đầu tư và quỏ 50.000 đụ la Mỹ đối với chương trỡnh, dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. Với mức định mức như thế này, Nhiều cấp cú khả năng quản lý được những chương trỡnh dự ỏn cú mức đầu tư lớn hơn như cỏc thành phố lớn lại khụng cú quyền quyết định, phải chờ sự phờ duyệt của Chớnh phủ, gõy ra sự chậm trễ, làm giảm hiệu quả đầu tư , đặc biệt là đối với cỏc dự ỏn cú tớnh cơ hội cao.
Để khắc phục tỡnh hỡnh trờn, cần cú một lộ trỡnh, tiến trỡnh cho việc nõng dần cỏc hạn mức tổng vốn để phõn cấp thẩm định và phờ duyệt đối với từng loại dự ỏn Đầu tư xõy dựng cụng trỡnh, dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật. Đối với việc phờ duyệt việc điều chỉnh tổng mức đầu tư cũng sẽ tương tự.
Trong vốn ODA, mặc dự về nguyờn tắc được coi là ngõn sỏch nhà nước. Nhưng chỳng ta cũng nờn lưu ý một đặc điểm, sử dụng vốn ODA là “tiờu tiền trong tỳi người khỏc”. Nhà tài trợ rất cẩn trọng và luụn theo dừi tớnh minh bạch và hiệu quả trong việc sử dụng vốn của bờn nhận tài trợ. Trong nguồn vốn ODA, mà phần lớn là nguồn vốn vay Chớnh phủ, cần phải cú một ứng xử đặc biệt thận trọng trong phõn cấp. Núi như vậy, đối với ODA là viện trợ khụng hoàn lại, khụng cú nghĩa là ta cú quyền dễ dói hơn trong sử dụng.
Trong giai đoạn hiện nay, việc sử dụng ODA khụng chỉ núi đến phải tăng mức giải ngõn hàng năm, mà đồng thời phải chỳ trọng đến chất lượng và hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn ODA.
Như vẫn thường núi, để giải ngõn 1 USD vốn ODA núi chung, bờn nhận viện trợ cần phải bỏ ra 1 USD tương ứng (cú thể dưới dạng tiền mặt hoặc hiện vật). Như vậy việc sử dụng khụng hiệu quả 1 USD vốn ODA, cũng cú nghĩa là 1 USD của người nhận cũng bị sử dụng lóng phớ.
Như trờn đó đề cập, quyền hạn phải đi đụi với năng lực chịu trỏch nhiệm. Đõy cũng là điều mà trước đõy, trong quản lý kinh tế-xó hội thường khụng nhỡn nhận cõn đối hai vấn đề này. Năng lực chịu trỏch nhiệm cũng gắn liờn với trỡnh độ và năng lực quản lý , điều mà sẽ được đề cập bờn dưới đõy.
Ta cú thể lấy một vài thớ dụ để cú một sự so sỏnh mang tớnh tương đối. Gần đõy trong ngành toà ỏn, Quốc hội đó quyết định việc tăng thờm thẩm quyền xột xử cho toà ỏn cấp huyện. Nhưng việc trao thờm quyền hạn này chỉ được thực hiện khi bộ mỏy cỏn bộ của toà ỏn cấp huyện đú cú cỏn bộ đủ năng lực tương ứng với yờu cầu của nhiệm vụ được giao. Cho đến nay, mới chỉ cú trờn 80 toà ỏn cấp huyện trong cả nước được tăng thờm quyền hạn theo quyết định này.
Ngay cả chớnh nhà tài trợ, là những nước cú trỡnh độ phỏt triển rất cao, nền hành chớnh cú sự phõn cấp phõn quyền cao, họ cũng cú cỏch làm và bước đi khỏ thận trọng trong việc phõn cấp cung cấp ODA. Thớ dụ như Tổ chức Sida (Thụy Điển), năm 1997, họ bắt đầu thực hiện việc phõn cấp thớ điểm cho Bộ phận Hợp tỏc phỏt triển (HTPT) thuộc Đại sứ quỏn Thụy Điển) tại 3 nước : Lào, Tanzania và Modambich. Tại cỏc nước này, Bộ phận HTPT được tự quyết định thực hiện cỏc dự ỏn cú mức kinh phớ cao nhất là 50 triệu Cua- ron Thụy Điển (SEK), tương đương khoảng 7 tr. USD. Sau 7 năm thớ điểm, đến 2004, việc phõn cấp này mới được thực hiện tại tất cỏc cỏc nước mà Thụy
Điển cung cấp ODA, nhưng cỏc dự ỏn trờn 50 tr. SEK vẫn phải được sự thẩm định và phờ duyệt của Sida tại Thụy Điển.
Đề ra một lộ trỡnh cho tiến trỡnh phõn cấp từng bước, từng khõu, chớnh là đảm bảo sự trao quyền phự hợp với năng lực quản lý và sử dụng ODA. Do vậy, để phõn cấp, cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý phải đi trước một bước, nếu khụng thỡ phải tiến hành ngay và đồng bộ. Đào tạo gắn với sử dụng, muốn sử dụng nguồn nhõn lực tốt phải chỳ ý khõu đói ngộ, thưởng phạt nghiờm minh, rừ ràng, minh bạch. Thậm chớ vừa sử dụng vừa đào tạo cụng việc (quyền hạn) được giao, trong bối cảnh hiện tại của Lào, cũng cú thể sẽ là giải phỏp tốt và thực tế trong việc từng bước nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý núi chung và quản lý ODA núi riờng.
Việc phõn cấp khụng tớnh đến yếu tố năng lực của cấp và người được trao quyền cú thể sẽ chứa đựng rủi ro về quản lý và chi phớ. Vớ dụ: khi trao cho một người khụng cú khả năng quản lý tài chớnh một số tiền lớn thỡ họ cú thể chi tiờu khụng hợp lý, chi tiờu tràn lan và khụng kiểm soỏt được số tiền mỡnh đang nắm giữ. Dẫn đến thất thoỏt vốn. Do vậy việc phõn cấp cú thể xem xột đến khả năng phải tiến hành đỏnh giỏ năng lực của từng địa phương để cú mức độ phõn cấp thớch hợp, khụng nờn làm đồng loại cựng một lỳc như nhau. Biờn độ phõn cấp theo tiờu chớ hạn mức đầu tư dự ỏn, đặc biệt cỏc dự ỏn ODA vay ưu đói cần đặc biệt xem xột thận trọng.