Dự bỏo nguồn vốn ODA tại Lào giai đoạn 2006-2010

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 84 - 88)

3.2.2.1.1.Tổng cung nguồn ODA

Tổng nguồn ODA cú thể thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 bao gồm cỏc khoản sau:

-Phần đó ký kết nhưng chưa giải ngõn từ giai đoạn trước 2006 (chuyển tiếp) -Phần giải ngõn cho cỏc hiệp định sẽ ký kết trong giai đoạn 2006-2010 (mới).

+ .Chuyển tiếp từ giai đoạn trước 2006 sang giai đoạn 2006-2010

-Theo Kế hoạch sử dụng ODA giai đoạn 2001-2005 đó được Bộ trưởng bộ Kế hoạch và Đầu tư phờ duyệt ngày 19/8/2001, lượng ODA đó được

ký kết hiệp định nhưng chưa sử dụng trong giai đoạn 2001-2005 chuyển tiếp sang giai đoạn 2006-2010 là 4,7 tỷ USD.(1)

-Ký kết giai đoạn 2001-2005: Với dự kiến phương ỏn 2 năm 2004 và 2005 ký kết hiệp định ở mức cao, lần lượt là 2,43 và 2,65 tỷ USD, dự kiến ký kết hiệp định ODA cho toàn bộ giai đoạn 2006-2010 là 10,84 tỷ USD.(2)

-Giải ngõn trong giai đoạn 2001-2005: Với dự kiến 2 năm 2004-2005 giải ngõn đạt mức cao là 1,8 tỷ/năm, dự kiến mức giải ngõn giai đoạn 2001-2005 là 8,06 tỷ USD. (3)

Như vậy, lượng vốn ODA chuyển tiếp từ giai đoạn trước năm 2006 sang giai đoạn 2006-2010 bằng (1) + (2) - (3)= 7,48 tỷ USD.

+ Khả năng cam kết, ký kết và thực hiện ODA mới giai đoạn 2006-2010.

Căn cứ theo:

-Theo xu hướng vận động chung của ODA trờn thế giới;

-Chớnh sỏch ODA của cỏc nhà tài trợ cho Lào trong giai đoạn tới;

-Dự bỏo nguồn ODA dành cho Lào của WB cú khả năng tăng lờn; của Nhật Bản tăng lờn; của ADB giảm xuống; tăng cường vận động cỏc nhà tài trợ song phương nhưng theo xu hướng chung tổng mức tài trợ của cỏc nhà tài trợ song phương cũng giảm dần.

-Khả năng giải quyết triệt để cỏc vấn đề thường gõy ỏch tắc cho cỏc dự ỏn ODA như: giải phúng mặt bằng và tỏi định cư, vốn đối ứng, đấu thầu trong thời gian tới...dẫn đến khả năng tiếp thụ ODA của Lào cao hơn so với cỏc giai đoạn trước.

- Tham chiếu tỡnh hỡnh thực hiện giai đoạn 2001-2004: (A) Ký kết/cam kết = 84%

(B) Giải ngõn/ký kết = 64,9%

Dự bỏo (mức độ trung bỡnh) khả năng cam kết cho Lào giai đoạn 2006-2010 là 11,8 tỷ USD. Cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Khả năng cam kết của cỏc nhà tài trợ cho GĐ 2006-2010

Đơn vị: triệu USD

Nhà tài trợ 2001-2006 2006-2010 Tổng số Trong đú vay Tổng số Trong đú vay Tổng số 26195 22360 11800 9300

Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) 4435 4260 1500 1500

Ngõn hàng thế giới (WB) 7650 7500 3000 2500

Nhật Bản 9800 9000 5000 4500

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 500 500 250 250

Tổ chức liờn hiệp quốc (UN) 420 100 250 50

Cỏc nhà tài trợ song phương khỏc 3000 1000 1500 500

Phi Chớnh phủ (NGO) 390 300 0

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Cỏc phương ỏn ký kết và giải ngõn:

(1)Tỷ lệ ký kết, giải ngõn thấp như giai đoạn trước Ký kết đạt: 9,912 tỷ USD

Giải ngõn đạt: 6,433 tỷ USD (2) Tỷ lệ ký kết, giải ngõn đạt mức khỏ Ký kết đạt: 10,62 tỷ USD Giải ngõn đạt: 8,496 tỷ USD

Như vậy khả năng thực hiện ODA cho cỏc cam kết, ký kết mới giai đoạn 2006-2010 vào khoảng từ 6,433 đến 8,496 tỷ USD

Như vậy, tổng cung ODA cho Lào trong giai đoạn 2006-2010 sẽ vào khoảng từ 13,913 đến 15,976 tỷ USD.

3.2.2.2.Tổng cầu sử dụng ODA

Nhu cầu vốn đầu tư được xỏc định dựa vào mục tiờu tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ tớch luỹ-tiờu dựng, khả năng huy động nguồn vốn bờn ngoài, hệ số giữa tăng vốn đầu tư và tăng trưởng nền kinh tế trong giai đoạn tớnh toỏn. Trong giai đoạn 2006-2010, tổng vốn nước ngoài cần thiết sẽ vào khoảng 31 tỷ USD. Trong tổng vốn nước ngoài này, ODA chiếm khoảng 40-50% (12,4 - 13,9 tỷ USD) hay núi cỏch khỏc Tổng cầu ODA cho Lào trong giai đoạn 2006-2010 vào khoảng 12,4 - 13,9 tỷ USD.

Túm lại, tổng cung ODA trong khoảng từ 13,233 đến 15,296 tỷ USD cho giai đoạn 2006-2010 hoàn toàn cú thể đỏp ứng được tổng cầu ODA từ 12,4 đến 13,9 tỷ USD và dự bỏo, tổng nguồn vốn ODA thực hiện được trong giai đoạn 2006-2010 vào khoảng từ 12,5 đến 13,5 tỷ USD. Thỏng 9/2001, Chớnh phủ Lào đó thụng qua Kế hoạch Tổng thể về Cải cỏch Hành chớnh cụng (PAR) giai đoạn 2001-2010. Chương trỡnh này tập trung bốn nội dung lớn: cải cỏch thể chế, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh, đổi mới và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng chức, và cải cỏch tài chớnh cụng. Nhiều nội dung trong PAR nhằm thể chế hoỏ và tiếp tục thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn cấp. Vớ dụ như:

Đến năm 2005, về cơ bản phải ban hành được và ỏp dụng một cỏch hiệu quả những quy định mới về phõn cấp quản lý từ cấp trung ương đến cỏc cấp địa phương và giữa cỏc cấp địa phương với nhau. Việc phõn cấp quản lý hành chớnh sẽ được tiến hành đồng thời với phõn cấp quản lý về tài chớnh, tổ chức và nhõn sự. Vấn đề quan trọng là phải xỏc định được những lĩnh vực mà việc ra quyết định hoàn toàn được giao cho chớnh quyền địa phương, những lĩnh vực mà địa phương được quyết nhưng trước hết phải được trung ương chấp thuận, và những lĩnh vực mà địa phương sẽ thực hiện theo quyết định của trung ương.

nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương trờn cơ sở một mức độ phõn cấp quản lý thớch hợp từ chớnh quyền trung ương xuống chớnh quyền địa phương....

Song song với cải cỏch hành chớnh cụng, vấn đề phõn cấp quản lý và sử dụng ODA cũng được triển khai ngày càng mạnh mẽ. Theo xu hướng chung của cải cỏch hành chớnh cụng, quyền hạn về quản lý và sử dụng ODA cũng đang được chuyển giao Nhiều hơn cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Đặc biệt là quyền thẩm định, phờ duyệt và quyết định cỏc dự ỏn đầu tư nhằm tạo điều kiện khai thỏc tối đa tiềm lực và lợi thế của địa phương, từ đú nõng cao hiệu quả của cỏc dự ỏn ODA.

Việc giao quyền quyết định Nhiều hơn cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng sẽ giỳp cho cỏc nhà tài trợ cú thể trực tiếp làm việc với chớnh quyền địa phương, khiến họ chủ động hơn trong việc quyết định tài trợ và đỏp ứng cỏc yờu cầu của cỏc địa phương...

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ODA VÀO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI LÀO

Một phần của tài liệu Tổng quan về vốn oda đối với các nước đang phát triển (Trang 84 - 88)