Khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 92 - 95)

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG

3.4.Khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

Để khẳng định sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 181 CBQL và GV của 04 trường THPT trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Kết quả Bảng 3.1 cho thấy:

Bảng 3.1. Đánh giá về sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp (%)

(Số liệu cụ thể Phụ lục 5)

Số

Các biện pháp quản lý TT

Tiếp tục nâng cao nhận 1 thức cho CBQL, GV, HSvà phụ huynh HS về công

tác GDMT

Chỉ đạo hoạt động dạy học 2 tích hợp, lồng ghép nội

dung GDMT

Đổi mới công tác GDMT 3 thông qua hoạt động ngoài

giờ theo hướng trải nghiệm Tổ chức bồi dưỡng nội

4 dung, phương pháp GDMT

cho GV

Chủ động phối hợp các lực 5 lượng trong công tác

GDMT

Sử dụng có hiệu quả 6 CSVC, TBDH phục vụ

công tác GDMT

Tăng cường công tác kiểm 7 tra, đánh giá, thi đua, khen

thưởng về GDMT

Trung bình chung

Về sự cấp thiết: có 83,1% số người được hỏi cho rằng các biện pháp nên trên là rất cấp thiết, có 16,1% đánh giá cấp thiết và ý kiến đánh giá không cấp thiết là 0,8%.

rất khả thi và có 19,5% người nhận định khả thi và 1,1 ý kiến cho rằng không khả thi.

Như vậy, tất cả các ý kiến được hỏi đều cho rằng các biện pháp nêu ra đều cấp thiết và khả thi. Vì vậy, nó có thể được áp dụng vào việc tổ chức quản lý công tác GDMT cho HS THPT. Tuy nhiên, để các biện pháp này phát huy hiệu quả cao nhất, cần có sự vận dụng linh hoạt và sự nỗ lực nhiều hơn của các lực lượng tham gia công tác GDMT cho HS các trường THPT trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Tiểu kết Chương 3

Các biện pháp được đề xuất trên đây được dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn. Điểm chung của các biện pháp này là đều tập trung hướng vào giải quyết các vấn đề còn hạn chế, bất cập trong quản lý công tác GDMT cho HS các trường THPT trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Nó sẽ giúp các trường từng bước nâng cao hiệu quả của công tác GDMT, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của các trường trong giai đoạn hiện nay.

Qua khảo nghiệm sự cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, CBQL và GV được hỏi đều đánh giá cao điều đó. Đây cũng chính là tiền đề để áp dụng các biện pháp này trong quản lý công tác GDMT cho HS ở các trường THPT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 92 - 95)