Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thông huyện Hoài Ân

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 44 - 48)

ĐỊNH 2.1 Khái quát về quá trình khảo sát

2.4.1.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về công tác giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thông huyện Hoài Ân

tác giáo dục môi trường ở các trường trung học phổ thông huyện Hoài Ân

GDMT là một bộ phân của công tác giáo dục tổng thể ở các trường phổ thông. Đó là những hoạt động giáo dục được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung, có phương pháp, phương tiện… Nó có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS ở các trường THPT.

Qua số liệu ở Bảng 2.3, chúng ta có thể thấy rằng hầu hết CBQL, GV và HS được khảo sát đều nhận thức đúng về sự cần thiết của công tác GDMT cho HS THPT, đây là điều kiện thuận lợi khi thực hiện công tác GDMT cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh 96,7% CBQL, GV và 95,6% HS được hỏi cho rằng công tác này là rất cần thiết và cần thiết, thì vẫn còn 3,3% CBQL, GV và 4,4% HS cho rằng công tác này không cần thiết. Như vậy, trong công tác quản lý, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để 100% CBQL, GV và HS trong các nhà trường nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác GDMT trong việc phát triển toàn diện HS.

Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự cần thiết của công tác GDMT

Mức độ

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

Sự cần thiết của các nội dung GDMT cho HS được thể hiện trong Bảng 2.4. Trong đó, hầu hết CBQL, GV và HS đã khẳng định sự cần thiết của các nội dung GDMT.

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và HS về các nội dung GDMT Số

Nội dung TT

1

Môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng 2 Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo

3 Phát triển bền vững

4 Dân số, tài nguyên và môi trường 5 Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường

6 Các biện pháp BVMT

7 Có tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước 8

Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng 9 Bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước và

không khí

10 Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm

11 Chủ động tham gia các hoạt động BVMT 12

Có kỹ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh

13 Có hành động BVMT

14 Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường và cộng đồng

Bên cạnh đó, chúng tôi còn tiến hành khảo sát đối với 480 HS về mức độ thực hiện và hiệu quả của 2 hình thức GDMT là thông qua tích hợp, lồng ghép trong các môn học trên lớp và thông qua các hoạt động NGLL.

Kết quả: Các em HS được điều tra đều đánh giá nhà trường có tổ chức công tác GDMT và đánh giá các hoạt động đó có hiệu quả.

Bảng 2.5. Kết quả khảo sát mức độ thực và hiệu quả của 2 hình thức GDMT

Hình thức

Tích hợp, lồng ghép trong các môn học trên lớp

Thông qua các hoạt động NGLL

Tuy nhiên, khi tiến hành khảo sát đánh giá của CBQL và GV về ý thức và hành vi đối với môi trường của HS, thì kết quả có 2,7% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi đối với môi trường của các em là tốt, 13,8% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi của các em là khá, 76,2% ý kiến đánh giá ý thức và hành vi là trung bình, 7,3% ý kiến đánh giá là yếu.

Bảng 2.6. Kết quả đánh giá ý thức, hành vi BVMT của HS Kết quả đánh giá

Tốt

SL

trường tổ chức công tác này thương xuyên và có hiệu quả, nhưng nhiều HS chưa hình thành thói quen BVMT sống của mình, ý thức và hành vi đối với môi trường còn yếu. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động để các em thực hiện các hành vi BVMT, từng bước hình thành thói quen BVMT là việc làm cần thiết đối với công tác GDMT ở trong các trường THPT.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện hoài ân, tỉnh bình định (Trang 44 - 48)