được cú phản ứng hoỏ học xảy ra?
* Dấu hiệu nhận biết: Cú chất mới tạo ra. - Màu sắc. - Trạng thỏi. - Tớnh tan. - Sự toả nhiệt, phỏt sỏng. 4. Cũng cố - Luyện tập:
1. Khi nào thỡ PƯHH xóy ra? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết cú chất mới xuất hiện?
2. Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào một cục đỏ vụi ( thành phần chớnh là Canxi cacbonat) ta thấy cú xuất hiện bọt khớ nổi lờn.
a, Dấu hiệu nào cho ta thấy cú PƯHH xóy ra?
b, Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là cỏc chất: Can xi clorua, nứoc và Cacbon đioxit.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Đọc phần đọc thờm - Bài tập: 1, 4, 6 Sgk. Ngày soạn:25./10/2015 Ngày dạy:.../10/2015 TIẾT 20: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Học sinh phõn biệt được hiện tượng vật lý với hiện tượng hoỏ học. - Nhận biết được dấu hiệu phản ứng hoỏ học xảy ra.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoỏ chất. 3. Giỏo dục:
- Giỏo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
- Hoỏ chất: KMnO4, dd Na2SO4, dd Ca(OH)2.
- Dụng cụ: ễ́ng nghiệm, ống hỳt, cốc tt, kẹp gỗ, độn cồn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:
Sĩ số : 8A:... 8B:... 8C:... 8D:...
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Phõn biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoỏ học? Cho vớ dụ? 2. Dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV nờu tiến trỡnh bài thực hành. - GV hướng dẫn HS làm thực hành và bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm.
* GV hướng dẫn làm thớ nghiệm 1(Sgk).
Lấy 1 lượng thuốc tớm, chia 3 phần: + Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan. + Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun núng. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho