ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 59 - 68)

II. Bản tường trỡnh:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIấU:

4. Củng cố Luyện tập:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I MỤC TIấU:

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được định luật, biết giải thớch dựa vào sự bảo toàn khối lượng của nguyờn tử trong phản ứng hoỏ học.

- Học sinh vận dụng định luật, tớnh được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của cỏc chất khỏc trong phản ứng .

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh chữ cho học sinh 3. Giỏo dục:

- Giỏo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: - Tranh vẽ 2.5 (Sgk- tr 48).

- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, đĩa cõn và cỏc quả cõn. - Hoỏ chất: Dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4.

- Bảng phụ ghi bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:

Sĩ số : 8A:... 8B:... 8C:... 8D:...

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Khi nào thỡ PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra? Cho vớ dụ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV giới thiệu 2 nhà bỏc học

Lụmụnụxụp (Nga) và Lavoadie (Phỏp). * GV làm thớ nghiệm hỡnh 2.7 (Sgk). + Đặt trờn đĩa cõn A 2 cốc (1) và (2) cú chứa 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4. + Đặt quả cõn lờn đĩa B cho cõn thăng bằng.

- Gọi 1-2 HS lờn quan sỏt vị trớ kim cõn. ( Kim cõn ở vị trớ thăng bằng)

- Sau đú GV đổ cốc 1 vào cốc 2, lắc cho dung dịch trộn vào lẫn nhau.

? HS quan sỏt hiện tượng. Nhận xột vị trớ kim cõn.

( Cú chất rắn màu trắng xuất hiện - Đó cú PƯHH xóy ra. Kim cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng)

1.Thớ nghiệm :

? Trước và sau khi làm thớ nghiệm, kim của cõn vẫn giữ nguyờn vị trớ. Cú thể suy ra điều gỡ.

- GV thụng bỏo: Đõy chớnh là ý cơ bản của nội dung định luật bảo toàn khối lượng.

- GV giới thiệu 2 nhà bỏc học

Lụmụnụxụp (Nga) và Lavoadie (Phỏp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Hoạt động2:

? HS nhắc lại nội dung định luật (1-2 HS).

? GV yờu cầu HS lờn bảng viết phương trỡnh chữ của phản ứng.

- GV hướng dẫn HS: Cú thể dựng CTHH của cỏc chất để viết thành PƯHH.

? Trong PƯHH trờn, theo em bản chất của phản ứng hoỏ học là gỡ.

- HS trả lời.

- GV bổ sung: Trong phản ứng hoỏ học: diễn ra sự thay đổi liờn kết giữa cỏc nguyờn tử, cũn số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố giữ nguyờn và khối lượng của cỏc nguyờn tử khụng đổi. Vỡ vậy tổng khối lượng của cỏc chất được bảo toàn, làm cho phõn tử chất này biến đổi thành phõn tử chất khỏc.

3.Hoạt động 3:

* ĐVĐ: Để ỏp dụng trong giải toỏn, ta viết nội dung định luật thành cụng thức như thế nào?

- GV: Giả sử cú PƯ giữa A và B tạo ra C và D thỡ cụng thức về khối lượng được viết như thế nào?

* Kết luận: Tổng khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của cỏc chất tạo thành sau phản ứng.

2. Định luật :

* Trong một PƯHH, tổng khối lượng của cỏc chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia phản ứng.

- Phương trỡnh phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua. BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4 (A) (B) (C) (D)

3. Áp dụng:

- GV: Dựng ký hiệu khối lượng của cỏc chất là m.

? HS viết tổng quỏt.

? Từ phương trỡnh chữ của PƯHH trờn, ỏp dụng và viết cụng thức về khối lượng của PƯ.

- HS lờn bảng viết.

- GV giải thớch: Từ CT này, nếu biết KL của 3 chất ta tớnh được KL của cỏc chất cũn lại.

*Bài tập 1: Đốt chỏy hoàn toàn 3,1g Photpho (P) trong khụng khớ, ta thu được 7,1 g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5).

a. Viết PT chữ của phản ứng.

b. Tớnh khối lượng oxi đó phản ứng. - HS ỏp dụng định luật để giải bài tập. *Bài tập 2: Nung CaCO3 thu được 112 kg vụi sống (CaO) và 88 kg khớ cacbonic (CO2)

a.Viết phương trỡnh chữ của PƯ.

b.Tớnh khối lượng của Caxi cacbonat đó PƯ.

mA + mB = mC + mD * VD1:

a.Phương trỡnh chữ:

Photpho + Oxi  t0 Điphtpho pentaoxit. b. Theo ĐLBTKL ta cú: mOmPmP2O5 7,1 3,1 4( ) 1 , 7 1 , 3 1 , 3 2 2 5 2 2 gam m m m m O O O P O         * VD2: HS làm bài tập vào vở. 4. Củng cố - Luyện tập: - HS đọc phần ghi nhớ. - Nờu định luât vàgiải thích

* BT1: Lưu huỳnh chỏy theo sơ đồ phản ứng sau: Lưu huỳnh + Khớ oxi  Khớ sunfurơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu cú 48g lưu huỳnh chỏy và thu được 96g khớ sunfurơ thỡ khối lượng oxi phản ứng là:

A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g E. Khụng xỏc định được

* BT2: Cho 11,2g Fe tỏc dụng với dung dịch axit clhiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II)

clorua FeCl2 và 0,4g khớ hiđro H2.

A. 14,7g B. 15g C. 14,6g D. 26g. 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài. - Làm bài tập: 1,2,3 (Tr 54 - Sgk). _________________________ Ngày soạn:01./11/2015 Ngày dạy:.../11/2015 TIẾT 22:

PHƯƠNG TRèNH HOÁ HỌC (Tiết 1)

I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được phương trỡnh hoỏ học dựng để biểu diễn phản ứng hoỏ học, gồm cụng thức hoỏ học của cỏc chất phản ứng và cỏc sản phẩm với cỏc hệ số thớch hợp.

- Biết cỏch lập phương trỡnh hoỏ học khi biết cỏc chất phản ứng và sản phẩm giới hạn bởi những phản ứng thụng thường .

2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng viết phương húa học cho học sinh. Kỹ năng cõn bằng PTHH.

3. Giỏo dục:

- Giỏo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48). - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:

Sĩ số : 8A:... 8B:... 8C:... 8D:...

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Phỏt biểu định luật bảo toàn khối lượng cỏc chất? Viết biểu thức tổng quỏt. 2. HS làm bài tập 2,3 (Sgk- 54).

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

1.Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trỡnh chữ:

*Bài tập 3: HS viết cụng thức hoỏ học cỏc chất trong phản ứng (Biết rằng: Magiờ oxit gồm: Mg và O).

- GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyờn tử mỗi nguyờn tố trước và sau phản ứng khụng đổi.

- HS nờu số nguyờn tử oxi ở 2 vế phương trỡnh. - GV hướng dẫn HS thờm hệ số 2 trước MgO. - GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyờn tử Mg ở 2 vế phương trỡnh cõn bằng nhau. - HS phõn biệt số 2 trước Mg và số 2 tử phẩn tử O2. (Hệ số khỏc chỉ số). 1.Lập phương trỡnh hoỏ học: a.Phương trỡnh hoỏ học: * Phương trỡnh chữ:

Ma giờ + oxi  Magiờ oxit. * Viết cụng thức hoỏ học cỏc chất trong phản ứng:

Mg + O2  MgO

2Mg + O2 2MgO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Vớ dụ: Lập phương trỡnh hoỏ học: Hydro + oxi  Nước. H2 + O2  H2O 2H2 + O2 2H2O *Phương trỡnh hoỏ học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoỏ học.

- GV treo tranh 2.5 (sgk).

- HS lập phương trỡnh hoỏ học giữa Hydro, oxi theo cỏc bước:

+ Viết phương trỡnh chữ.

+ Viết cụng thức hoỏ học cỏc chất trước và sau phản ứng.

+ Cõn bằng số nguyờn tử mỗi nguyờn tố . - GV lưu ý cho HS viết chỉ số, hệ số. - GV chuyển qua giới thiệu kờnh hỡnh ở Sgk.

2.Hoạt động 2:

- Qua 2 vớ dụ trờn HS rỳt ra cỏc bước lập phương trỡnh hoỏ học.

- HS thảo luận nhúm.

- Đại diện nhúm nờu ý kiến của nhúm . - GV cho bài tập1 (Bảng phụ).

* Bài tập 1: Đốt chỏy P trong Oxi thu được P2O5. - HS làm : Gọi 2 HS đọc phản ứng hoỏ học. *Bài tập 2: (GV dựng bảng phụ). Fe + Cl2   FeCl3 SO2 + O2  tôt SO3

Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O - GV hướng dẫn HS cõn bằng phương trỡnh hoỏ học.

- Gọi HS lờn bảng chữa bài.

3. Hoạt động 3:

- GV phỏt cho mỗi nhúm học sinh 1 bảng cú nội dung sau:

Al + Cl2 to ? Al + ?  Al2O3.

Al(OH)3  to ? + H2O

- GV phỏt bỡa và phổ biến luật chơi. - Cỏc nhúm chấm chộo nhau và rỳt ra cỏch làm .

- Đại diện cỏc nhúm giải thớch lý do đặt

2.Cỏc bước lập phương trỡnh hoỏ học: (Sgk). *Bài tập 1: 4P + 5O2  to 2P2O5 *Bài tập 2: 2Fe + 3Cl2  to 2 FeCl3 2SO2 + O2  tôt 2SO3 Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O

3.Luyện tập củng cố:

2Al +3 Cl2 to 2AlCl3 4Al + 3O2 2Al2O3.

cỏc miếng bỡa. - GV tổng kết trũ chơi, chấm điểm nhận xột. 4. Củng cố - Luyện tập:

- HS nhắc lại nội dung chớnh của bài. - HS đọc phần ghi nhớ. 5 .Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học bài. Làm bài tập: 2, 3, 5, 7(Sgk - 57,58). Kí DUYỆT GIÁO ÁN Ngày...thỏng...năm 2015 BGH Ngày...thỏng...năm 2015 Tổ Bựi Thế Chinh Ngày soạn: 07/11/2015 Ngày dạy: ..../11/2015 TIẾT 23:

PHƯƠNG TRèNH HOÁ HỌC (Tiết 2)

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được ý nghĩa phương trỡnh hoỏ học.

- Biết xỏc định tỷ lệ số nguyờn tử, phõn tử giữa cỏc chất trong phản ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng:

- Rốn kỹ năng lập phương trỡnh hoỏ học. Xỏc định tỷ lệ cỏc chất. 3. Giỏo dục:

- Giỏo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48). - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:

Sĩ số : 8A:... 8B:... 8C:... 8D:...

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Nờu cỏc bước lập phương trỡnh hoỏ học? Lấy vớ dụ. 2. Làm bài tập 2 (sgk).

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

1.Hoạt động1:

- HS cho vớ dụ về phản ứng hoỏ học. - GV yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời: Nhỡn vào phương trỡnh hoỏ học cho ta biết điều gỡ?

- HS nờu ý kiến của nhúm . - GV tổng kết lại.

- HS viết phương trỡnh phản ứng hoỏ học. Cho biết tỷ lệ số nguyờn tử, phõn tử

- GV yờu cấuH làm bài tập 4. 2.Hoạt động 2:

*Bài tập 1: Lập phương trỡnh hoỏ học.Cho biết tỷ lệ số nguyờn tử , phõn tử cỏc cặp chất (Tuỳ

chọn).trong phản ứng.

*Bài tập 2: Đốt chỏy khớ Mờ tan

1.í nghĩa của phương trỡnh hoỏ học:

Vớ dụ: 2H2 + O2 to 2H2O

- Biết tỷ lệ chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng. - Tỷ lệ số phõn tử cỏc chất . *Vớ dụ: Bài tập 2 (sgk). * 4Na + O2  2Na2O 2 4 ; 1 4 2 2   O Na Na O Na

* P2O5 + 3H2O  2H3PO4 1 3 2 2.Áp dụng: * 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 2 2 ; 3 2 3 2   FeCl Fe Cl Fe

trong khụng khớ thu được CO2 và H2O.

- HS viết phương trỡnh phản ứng. - GV lưu ý cỏch viết hệ số cỏch tớnh số nguyờn tử cỏc nguyờn tố .

- HS làm bài tập 6,7 (sgk).

?Vậy em hiểu như thế nào về phương trỡnh hoỏ học.

*Lưu ý:

- Hệ số viết trước cụng thức hoỏ học cỏc chất (Cao bằng chữ cỏi in hoa). - Nếu hệ số là 1 thỡ khụng ghi. *Ghi nhớ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương trỡnh hoỏ học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoỏ học. Cú 3 bước lập phương trỡnh hoỏ học .

- í nghĩa của phương trỡnh hoỏ học.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 59 - 68)