Bài toỏn và xỏc định bài toỏn:

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 49 - 51)

C. Ngơn ngữ lập trình D Tất cả các ngơn ngữ nĩi trên

1. Bài toỏn và xỏc định bài toỏn:

chiều cao của hai bạn cú phải là bài toỏn trong tin học khụng?

* HS: Đú là cỏc bài toỏn trong tin học * GV: Chốt lại

Bài toỏn trong tin học khụng chỉ là một bài toỏn trong toỏn học mà cũn cú thể là một nhiệm vụ hay một cụng việc cần phải giải quyết trong thực tiễn cú khi khụng liờn quan gỡ đến Toỏn học

* HS: Ghi bài

* GV: Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú phải là bài toỏn trong Tin học khụng? – HS: Phải

* GV: Điều khiển RễBOT nhặt rỏc cú phải là bài toỏn trong Tin học khụng?

* HS: Là bài toỏn vỡ đú là nhiệm vụ cần giải quyết trong thực tiễn

* GV: Xột bài toỏn: Tớnh diện tớch hỡnh trũn ?Trong Toỏn học trước khi giải bài toỏn trờn em thường làm gỡ?

* HS: Tỡm GT và KL

* GV: ?Tỡm giả thiết, kết luận của bài toỏn trờn. * HS: - GT: chu vi và bỏn kớnh

- Kết luận: Tớnh diện tớch

* GV: Dẫn nhập khỏi niệm xỏc định bài toỏn: - Trong toỏn học, trước khi bắt đầu giải một bài toỏn, ta thường tỡm GT và KL.

- Trong tin học, phần giả thiết là điều kiện cho trước (input), phần KL là kết quả thu được (output).

* GV: VD về robot nhặt rỏc:

Input: Vị trớ hiện tại của Robot, của thựng rỏc, của rỏc.

OUTPUT: Cỏch để chỉ dẫn rụbốt chuyển từ vị trớ hiện tại, nhặt rỏc và bỏ rỏc vào thựng đỳng quy định

* GV: Vậy xỏc định bài toỏn là gỡ? * HS: Trả lời theo hiểu biết

* GV: Chốt lại * HS: Ghi bài

* GV: Yờu cầu HS làm theo nhúm lớn, tỡm 2 bài toỏn trong thực tế hoặc trong cỏc mụn học,

* Khỏi niệm bài toỏn:

Bài toỏn là một cụng việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết.

* Xỏc định bài toỏn:

- Là việc xỏc định:

+ Cỏc điều kiện ban đầu (Input). + Kết quả cần thu được (Output)

- VD: Bài toỏn tớnh diện tớch hỡnh trũn. + ĐK cho trước: chu vi và bỏn kớnh. + KQ thu được: Diện tớch hỡnh trũn.

xỏc định INPUT, OUTPUT

* HS: Hoạt động theo nhúm lớn vào bảng nhúm

* GV: Thu bài cỏc nhúm, chiếu và sửa bài nhúm

*GV: Dẫn nhập mục 2

Hoạt động 3: Tỡm hiểu quỏ trỡnh giải bài toỏn trờn mỏy tớnh.

*GV: - Mỏy tớnh cú thể tự mỡnh tỡm ra lời giải giải bài toỏn khụng?

* HS: Trả lời. Khụng

* GV: Làm thế nào để mỏy tớnh cú thể giải được một bài toỏn?

* HS: Cú sự chỉ dẫn của con người

* GV: Để mỏy tớnh cú thể giải được bài toỏn con người phải chỉ dẫn cho mỏy tớnh thực hiện thụng qua cỏc cõu lệnh cụ thể.

* GV: Việc dựng mỏy tớnh để giải một bài toỏn thực chất là gỡ?

* HS: Đưa cho mỏy tớnh 1 dĩy hữu hạn cỏc thao tỏc mà mỏy tớnh cú thể thực hiện được * GV: Chốt lại - HS ghi bài

* GV: Dẫn nhập khỏi niệm thuật toỏn

* GV: Thuật toỏn phải cú tớnh hữu hạn, phải thực hiện theo một trỡnh tự xỏc định và phải thỏa mĩn INPUT và OUTPUT của bài toỏn. * HS: Theo dừi

* GV: Yờu cầu học sinh mụ tả một cỏch khỏc để điều khiển robot nhặc rỏc

* HS nờu cỏch khỏc

* GV: - Cựng một bài toỏn cú thể cú nhiều thuật toỏn khỏc nhau nhưng mỗi thuật toỏn chỉ dựng để giải một bài toỏn

? Mỏy tớnh chỉ hiểu ngụn ngữ gỡ? * HS: Ngụn ngữ mỏy

* GV: Ngụn ngữ mỏy cú đặc điểm gỡ? - HS: Dài, khú hiểu, khú nhớ

* GV: Liệu mỏy tớnh cú thể hiểu được cỏch mụt tả thuật toỏn bằng ngụn ngữ tự nhiờn của con người khụng?

- HS: Mỏy tớnh khụng hiểu, chỉ cú người hiểu * GV: Để mỏy tớnh cú thể hiểu và thực hiện được thuật toỏn thỡ cần mụ tả thuật toỏn bằng NNLT cụ thể. Việc mụ tả đú gọi là viết chương trỡnh

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 49 - 51)