Kiến thức: Giỳp HS : Củng cố cỏc kiến thức đĩ học ở bài 7 để khắc sõu độ bền kiến thức.

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 118 - 121)

V. DẶN Dề: Xem lại nội dung bài học 8 và bài thực hành 6, tập viết chương trỡnh bằng

1. Kiến thức: Giỳp HS : Củng cố cỏc kiến thức đĩ học ở bài 7 để khắc sõu độ bền kiến thức.

- Vận dụng những kiến thức đĩ học ở bài 7 để giải quyết cỏc bài tập cụ thể một cỏch linh hoạt và sỏng tạo.

2. Kỹ năng: Giải một số cõu hỏi và bài tập trong SGK và sỏch bài tập.

- Rốn luyện kĩ năng viết ngụn ngữ lập trỡnh. - Viết đỳng được lệnh for …do.

- Bước đầu viết được cõu lệnh lặp.

3. Thỏi độ: - HS cú thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập, rốn luyện thỏi độ cẩn thận, tớnh chớnh

xỏc trong quỏ trỡnh làm bài tập.

4. Năng lực: Biết soạn thảo một chương trỡnh hồn chỉnh, dịch và chạy chương trỡnh.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Hoạt động theo nhúm, hỏi đỏp

C. CHUẨN BỊ:

- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, một mỏy tớnh để giới thiệu. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dũ cuối tiết 48

D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:

I. Ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

CH1: Viết dạng lệnh của cõu lệnh lặp với số lần biết trước? HS:

* Cỳ phỏp: for <biến đếm>:= <giỏ trị đầu> to <giỏ trị cuối> do <cõu lệnh>;

Trong đú: for, to, do là cỏc từ khúa, biến đếm là biến kiểu số nguyờn, giỏ trị đầu và giỏ trị cuối là cỏc giỏ trị nguyờn và giỏ trị cuối lớn hơn giỏ trị đầu.

- Giỏ trị cuối = giỏ trị đầu + 1.

- Sau mỗi vũng lặp biến đếm được tự động tăng thờm 1 đơn vị cho đến khi bằng giỏ trị cuối.

III. BÀI MỚI:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

* GV: Chiếu CH1?

* HS: Đọc đề - trả lời cỏ nhõn * GV: Nhận xột

* GV: Chiếu CH2?

* HS: Đọc đề - trả lời cỏ nhõn

Cấu trỳc lặp được sử dụng để chỉ thị cho mỏy tớnh thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đú cho đến khi một điều kiện nào đú được thỏa mĩn

*GV: Nhận xột-Chốt lại *GV: Chiếu CH3?

-HS: Đọc đề-Thảo luận nhúm *GV: Gọi đại diện nhúm trỡnh bày ?Điều kiện cần phải kiểm tra là gỡ?

* HS: Điều kiện cần phải kiểm tra là: Giỏ trị biến đếm <= Giỏ trị cuối hay khụng

* Hoạt động 1: Cõu hỏi Cõu hỏi 1:

Cho một vài hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày?

Cõu hỏi 2:

Hĩy cho biết tỏc dụng của cõu lệnh lặp với số lần biết trước?

Cõu hỏi 3:

Khi thực hiện cõu lệnh lặp, mỏy tớnh kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp For <biến

đềm> := <giỏ trị đầu> To < giỏ trị cuối> Do <cõu lệnh>;

* GV: Nhận xột

Hoạt động 2: BÀI TẬP

* GV: Chiếu BT1? -HS: Đọc đề

*GV: Xỏc định biến đếm, giỏ trị đầu, giỏ trị cuối, cõu lệnh trong cõu lệnh for bờn? * HS:

J  biến đếm 0  giỏ trị đầu 5  giỏ trị cuối J := J +2  cõu lệnh

*GV: Khi gặp cõu lệnh for…to…do bờn thỡ chương trỡnh sẽ thực hiện như thế nào? (mụ tả hoạt động của cõu lệnh for… to… do trong bài tập 1), hướng dẫn học sinh tỡm điều kiện cần kiểm tra trong cõu lệnh for…to…do ở bài tập 1

* HS: Thảo luận nhúm lớn. Điều kiện cần kiểm tra: j<=5? * GV: Gọi đại diện nhúm trỡnh bày

* HS trỡnh bày theo nhúm, cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.

* GV: Chốt lại giỏ trị của J =12 * GV: Chiếu BT2?

* HS: Đọc đề

* GV: Yờu cầu học sinh làm theo cỏ nhõn vào vở * HS: Làm cỏ nhõn * GV: Gọi 3 hs lờn bảng trỡnh bày HS1: Cõu a,b HS2: Cu c, d HS3: Cõu e *GV:Chốt lại

a  khụng hợp lệ vỡ giỏ trị đầu =100 > giỏ trị cuối =1

b  khụng hợp lệ vỡ giỏ trị đầu =1.5 và giỏ trị cuối =10.5 cú kiểu số thực

c  khụng hợp lệ vỡ thiếu dấu : của cõu lệnh gỏn

dkhụng hợp lệ vỡ sau do thừa dấu ; e khụng hợp lệ vỡ biến đếm x cú kiểu số thực

*GV: Chiếu BT3? * HS: Đọc đề

* GV: Xỏc định INPUT và OUTPUT của bài toỏn:

* HS: - INPUT: số n(n>0)

- OUTPUT: Giỏ trị tổng +++…+ * GV: Em cú nhận xột gỡ về mẫu và tử

Bài tập 1: Sau khi thực hiện đoạn chương

trỡnh sau đõy, giỏ trị của biến J bằng bao nhiờu? J:=0; For J:=0 to 5 do J:=J+2; Lần lặp Giỏ trị j Điềukiện Tớnh đỳng (sai) của ĐK Cõu lệnh sau do 0 J<=5 J:=J+2 1 0 0<=5 Đ J=0+2=2 2 1 1<=5 Đ J=2+2=4 3 2 2<=5 Đ J=4+2=6 4 3 3<=5 Đ J=6+2=8 5 4 4<=5 Đ J=8+2=210 6 5 5<=5 Đ J=10+2=12 7 6 6<=5 S Thoỏt Bài tập 2:

Cỏc cõu lệnh pascal sau cú hợp lệ khụng? Vỡ sao?

a) for i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’); c) for i= 1 to 10 do writeln(‘A’); d) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’); e) var x: real;

begin

for x:=1 to 10 do writeln(‘A’); end.

Bài tập 3:

Hĩy mụ tả thuật toỏn để tớnh tổng sau đõy: A = + + +…+

* INPUT: số n(n>0)

của từng số hạng trong tổng A? * HS:

- Mẫu cú dạng i*(i+2) với i chạy từ 1n - Tử luụn bằng 1

* GV: Gợi ý đề học sinh nờu thuật toỏn (Tương tự thuật toỏn tớnh tống n số tự nhiờn khỏc khụng đầu tiờn)

* HS: B1: A0, B2: AA+1/(1*3) B3: AA+1/(2*4) ...

Bi: A A+1/(i* (i+2)) (i=n)

*GV: Trong thuật toỏn trờn lặp lại phộp toỏn gỡ? Điều kiện lặp là gỡ?

* HS: Lặp lại phộp toỏn A+1/(i* (i+2) n lần, điều kiện lặp là i<=n (i ban đầu =1) * GV: Với cỏch mụ tả thuật toỏn trờn thỡ thuật toỏn quỏ dài dũng, GV gợi ý để học sinh mụ tả thuật toỏn ngắn gọn hơn

* HS: Mụ tả thuật toỏn theo nhúm

* GV: Thu bài nhúm sửa, cỏc nhúm nhận xột, GV chốt lại thuật toỏn

* HS:Sửa thuật toỏn vào vở

* Thuật toỏn:

B1: A0, i0 B2: ii+1

B3: Nếu i>n thỡ qua bước 5 B4: AA+1/(i*(i+2))

B5: Xuất giỏ trị của A và kết thỳc thuật toỏn

IV. CỦNG CỐ:

1. Tỏc dụng của cõu lệnh lặp và cõu lệnh lặp FOR…TO…DO trong PASCAL 2. Thuật toỏn tớnh A = + + +…+

V. DẶN Dề:

1. Xem lại nội dung tiết bài tập 49

2. Hồn thành chương trỡnh với ngụn ngữ PASCAL để tớnh tổng A = + + +…+ (sử dụng cõu lệnh FOR…TO…DO, dựa trờn thuật toỏn đĩ nờu trong bài tập 3)

Ngày soạn 15/02/2016 Ngày dạy:………….

A. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU:

1. Kiến thức:- Hiểu HĐ của cõu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong pascal. - Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước trong ngụn ngữ lập trỡnh. - Biết nhu cầu cần cú cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước trong ngụn ngữ lập trỡnh.

- Biết ngụn ngữ lập trỡnh dựng cấu trỳc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn mỏy tớnh thực hiện lặp đi lặp lại cụng việc đến khi một điều kiện nào đú được thỏa mản.

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 118 - 121)