BÀI MỚI: * Hoạt động1: Giới thiệu.

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 137 - 138)

- Giả sử chỳng ta cần viết chương trỡnh nhập điểm kiểm tra của cỏc học sinh trong một lớp và sau đú in ra màn hỡnh điểm số cao nhất. Vỡ mỗi biến chỉ cú thể lưu một giỏ trị duy nhất, để cú thể nhập điểm và so sỏnh chỳng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Vỡ thế ngụn ngữ lập trỡnh đều cú một kiểu dữ liệu được gọi là kiểu mảng. Nội dung như thế nào thỡ bõy giờ ta sẽ tỡm hiểu bài mới.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu dĩy số và biến mảng

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

*GV: Chiếu VD1 nhu cầu cần cú biến mảng trong ngụn ngữ lập trỡnh.

* HS: Đọc VD1

*GV: Nờu một số bất tiện khi sử dụng biến đơn cho bài toỏn này?

* HS: Nờu:

- Khai bỏo biến nhiều - Đọc chương trỡnh dài - So sỏnh điểm khú khăn

- Việc nhớ cỏc biến dễ nhầm lẫn, sai sút *GV: Giới thiệu sự xuất hiện của kiểu mảng * HS: Theo dừi

*GV: Giới thiệu khỏi niệm mảng * HS:Ghi bài

*GV: Chiếu mụ hỡnh minh họa kiểu mảng 3 4 8 9 0 Kiểu phần tử 1 2 3 4 5  Chỉ số

1. Dĩy số và biến mảng:

Vớ dụ: var diem, diem2, .. ,diemN : real;

- Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn cỏc phần tử cú thứ tự, mọi phần tử đều cú cựng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu phần tử.

- Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cỏch gỏn cho mỗi phần tử một chỉ số

* HS: Quan sỏt

*GV: Thực chất của biến mảng là gỡ?

* HS: Sắp xếp thứ tự theo chỉ số cỏc biến cú cựng dữ liệu dưới tờn duy nhất

- Một biến cú kiểu dữ liệu mảng gọi là biến mảng

- Giỏ trị của biến mảng là một mảng, tức là một dĩy số cú thứ tự, mỗi số là một biến tương ứng.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu vớ dụ về kiểu mảng

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

*GV: Để làm việc với cỏc dĩy số nguyờn hay số thực, chỳng ta phải khai bỏo biến mảng cú kiểu tương ứng trong phần khai bỏo của chương trỡnh.

* HS: Chỳ ý theo dừi.

*GV: Cỏch khai bỏo biến mảng cú thể khỏc nhau nhưng luụn cần chỉ rỏ: Tờn biến

Mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của cỏc phần tử.

* HS: Theo dừi

*GV: Đưa ra vớ dụ 1 và chỉ rỏ.

- VD này ta đĩ khai bỏo biến diem gồm 50 phần tử cú kiểu số thực

*GV: Khai bỏo một biến mảng với tờn chieucao gồm 30 phần tử cú kiểu số thực. * HS: Var chieucao : array [1.. 50] of real;

*GV: Nờu vớ dụ khỏc.

- Var tuoi : array [21.. 80] of integer;

*GV: Sử dụng cỏc khai bỏo vừa thực hiện để giới thiệu về cỏc truy cập vào biến mảng. * HS: Theo dừi và thực hiện cựng GV.

*GV: - Giới thiệu cỏc cỏch nhập giỏ trị cho biến mảng.

* HS: Lắng nghe.

*GV: Trước giờ để nhập giỏ trị trực tiếp từ bàn phớm ta sử dụng lệnh gỡ?

* HS: Trả lời:

*GV: Nhận xột. Cho HS ghi bài.

*GV: sau khi khai bỏo biến mảng, ta cú thể làm việc với cỏc phần tử của mảng như làm việc với một biến thụng thường (cú thể gỏn, đọc giỏ trị và làm cỏc phộp tớnh toỏn với cỏc giỏ trị đú)

2. Vớ dụ về biến mảng:

* Khai bỏo biến mảng trong NNLT PASCAL:

Var <Tờn biến mảng> : array [<chỉ số đầu>.. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Trong đú: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyờn thỏa mĩn Chỉ số đầu chỉ số cuối.

- Vớ dụ1: Var diem: array [1.. 50] of real;

* Truy cập mảng

- Xột VD khai bỏo chiều cao: VD này đĩ tạo ra một biến mảng cú 50 phần tử, được đỏnh số thứ tự từ 1 đến 50.

- Để nhập giỏ trị cho biến mảng thỡ cần nhập giỏ trị cho từng phần tử của mảng.

+ Gỏn trực tiếp bằng lệnh gỏn: VD: diem[1] :=8, diem[2] :=9,5.

+ Nhập từ giỏ trị cho biến mảng từ bàn phớm: sử dụng lệnh read hoặc readln;

VD: readln(diem[1]); readln(diem[2]);…. + Cú thể kết hợp với cõu lệnh for..to..do VD: Nhập dữ liệu cho biến diem gom 40 phần tử:

For i:=1 to 40 do readln(diem[i]);

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 137 - 138)