Biến là cụng cụ trong lập trỡnh:

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 31 - 34)

C. CHUẨN BỊ: *GV: Giỏo ỏn, một mỏy tớnh để dạy * HS: Chuẩn bị bài

1. Biến là cụng cụ trong lập trỡnh:

- Biến (ụ nhớ) được dựng để lưu trữ dữ liệu. Dữ liệu được biến lưu trữ cú thể thay đổi trong khi thực hiện chương trỡnh.

- Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giỏ trị của biến.

*Vớ dụ 1: Cần in kết quả của phộp toỏn 15 + 5 =

Writeln(15+5);  kết quả ở màn hỡnh đen là 20

- write(x,y); lệnh này sẽ in kết quả của giỏ trị ta nhập từ bàn phớm cho biến x, y

*Vớ dụ 2: Tớnh giỏ trị của biểu thức 100 50 3  và 100 50 5 

Var x: integer; y, z :real; Begin x := 100 + 50; Y := x / 3;

y = X/3 z = X/5

Hoạt động 3: Tỡm hiểu khai bỏo biến

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

* GV: Đưa vớ dụ sau : a) R=2, b) R=2,5. Yờu cầu HS nờu tờn biến và giỏ trị của biến thuộc loại số gỡ?

* HS: Tờn biến: R, a) giỏ trị số nguyờn, b) giỏ trị số thực.

* GV: Vậy trước khi cú thể sử dụng biến nhớ, ta cần phải khai bỏo trong chương trỡnh. Việc khai bỏo biến gồm:

- Khai bỏo tờn biến;

- Khai bỏo kiểu dữ liệu biến cú thể lưu. và phải đặt trong phần khai bỏo. Tờn biến phải tũn theo quy tắc đặt tờn của ngụn ngữ lập trỡnh. * HS lắng nghe và ghi bài.

* GV chiếu vớ dụ 3 Hỡnh 26 SGK

?Từ khúa được dựng để khai bỏo biến là gỡ? * HS: var là từ khúa dựng để khai bỏo, ?Biến m, n thuộc kiểu gỡ?

* HS: m, n là cỏc biến cú kiểu nguyờn (integer). ?Biến S, dientich thuộc kiểu gỡ?

* HS: S, dientich là cỏc biến cú kiểu số thực (real).

?Biến thong_bao thuộc kiểu gỡ ?

* HS: thong_bao là biến kiểu xõu (string).

* GV: Tựy theo ngụn ngữ lập trỡnh, cỳ phỏp khai bỏo biến cú thể khỏc nhau.

HS nghe giảng và ghi bài. * GV: Chiếu lại vớ dụ: Var R: Integer; Begin

Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R);(1)

Write('Dien tich hinh tron la:', 3.14*R*R:5:2);(2) readln;

end.

* HS: Quan sỏt và nhận thấy được trong chương trỡnh trờn cú sử dụng 1 biến là r cú kiểu số nguyờn

* GV: Giải thớch:

2. Khai bỏo biến:

- Khai bỏo biến: Gồm - Khai bỏo tờn biến;

- Khai bỏo kiểu dữ liệu của biến

- Tờn biến phải tũn theo quy tắc đặt tờn của ngụn ngữ lập trỡnh.

* Vớ dụ về khai bỏo biến trong NNLT PASCAL

Trong đú:

var là từ khúa dựng để khai bỏo,

m, n là cỏc biến cú kiểu nguyờn (integer), S, dientich là cỏc biến cú kiểu thực (real), thong_bao là biến kiểu xõu (string).

- Tựy theo ngụn ngữ lập trỡnh, cỳ phỏp khai bỏo biến cú thể khỏc nhau.

(1): Nhập giỏ trị cho biến r từ bàn phớm, khi gặp lệnh này chương trỡnh dừng lại và yờu cầu người dựng nhập một giỏ trị từ bàn phớm. Khi người sử dụng nhập vào 1 số (VD nhập số 4), chương trỡnh sẽ mang số đú vào ụ nhớ R(R=4)

(2)Vỡ R được nhập và =4 nờn khi tớnh toỏn biểu thức 3.14*R*R= 3.14*4*4. Biểu thức này chớnh là diện tớch hỡnh trũn với bỏn kớnh R=4

* GV: Khi chạy chương trỡnh người dựng sẽ cú thể nhập vào bất kỡ một số nào ụ nhớ R cú thể nhận giỏ trị khỏc nhau tuỳ vào người dựng.

* GV: chốt lại giỏ trị của biến cú thể thay đối trong chương trỡnh.

IV. CỦNG CỐ:

Biến là gỡ? Biến được khai bỏo và sử dụng như thế nào?

V. DẶN Dề :

- Xem lại nội dung tiết 15

- Đọc lại nội dung mục 3, 4 cũn lại của bài 4: “SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRèNH”

Tiết 14 Ngày dạy: 03/10/ 2016

Một phần của tài liệu Giao an tin 8 2017 (Trang 31 - 34)