Xây dựng mô hình đồng quản lý tập trung vào việc xây dựng sự đồng thuận từ dƣới lên. Cần tổ chức thêm các khóa tập huấn để đảm bảo rằng các bên liên quan hiểu rõ vấn đề cùng xây dựng bản kế hoạch thống nhất.
Trong mô hình, kế hoạch đồng quản lý gồm hoạt động theo dõi, kiểm soát, giám sát khai thác (MCS) sẽ đƣợc chính cộng đồng và hệ thống của chính quyền thực hiện.
Khó khăn Giải pháp
Ít ngƣời tham gia Sử dụng tài liệu và công cụ đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng, nâng cao nhận thức cộng đồng về lợi ích mà dự án sẽ mang lại trong tƣơng lai.
Chỉ ra sự thành công của mô hình thành công ở Việt Nam và quốc gia khác.
Tránh tận dụng quá nhiều thời gian của ngƣời dân Tặng món quà nhỏ (bút, áo phông có logo của dự án,…) Cung cấp bữa ăn và đồ uống nhẹ
Một số ngƣời lấn át/mâu thuẫn với ngƣời khác
Có kỹ năng hƣớng cuộc thảo luận theo mục tiêu đề ra Tránh áp đặt ý kiến cho ngƣời dân
Một số ngƣời ít phát biểu/tham gia
Chia thành các cuộc họp nhỏ cho nhóm ngƣời ít phát biểu Sử dụng trò chơi phá băng
Xây dựng quy tắc để tạo cơ hội bình đẳng cho mọi ngƣời đƣợc nói
Quá nhiều ý kiến khiến họp quá giờ
Phạm vi một buổi tham vấn cần vừa phải, không quá tham vọng
Ngƣời dân không hiểu hoặc không hy vọng quá nhiều
Sử dụng ngôn ngữ địa phƣơng quen thuộc với ngƣời dân Không hứa hẹn nhiều.
ĐQL là mối quan hệ đối tác giữa cộng đồng khai thác và lực lƣợng của chính quyền nhằm quản lý bền vững nguồn lợi để sử dụng bền vững. Các cơ chế đồng quản lý có thể khác nhau trong đó vai trò của cộng đồng lớn hơn vai trò của các lực lƣợng thực thi của chính quyền hoặc ngƣợc lại phụ thuộc vào tình hình cụ thể. Tuy nhiên, vào cuối dự án, lý tƣởng là vai trò chính sẽ đƣợc chuyển dần từ các lực lƣợng thực thi của