Xác định các vấn đề sử dụng nguồn lợi thuỷ sản

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đồng quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển ven bờ áp dụng ở xã hải ninh, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 65 - 68)

Công bằng:

trong đồng quản lý. Ngƣ dân sẽ đƣợc trao quyền để chủ động tham gia vào lập

ển khu vực đồng quản lý, Tổ đồng quản lý nghề cá đã có những thỏa thuận nhằm hỗ trợ hoạt động của cộng đồng.

Những thỏa thuận giữa Tổ ĐQL và các bên liên quan13:

- Kế hoạch Đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đƣợc xây dựng dựa trên nguyện vọng và nhu cầu thực tế của ngƣ dân khai thác ven bờ nhằm tổ chức khai thác hợp lý, đi đôi với bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Việc thực hiện Kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đồng nghĩa với việc nâng cao vai trò của ngƣ dân trong sự nghiệp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời góp phần quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, lâu dài cho cộng đồng ngƣ dân ven biển.

12 Thành phần đoàn công tác của Chi cục Khai thác và BVNL thủy sản Thanh Hóa; Ban quản lý dự án CRSD tỉnh Thanh Hóa, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tĩnh Gia.

13 Trích biên bản thỏa thuận hỗ trợ thực hiện kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, đƣợc ký kết ngày 07/7/2014.

- Cam kết hỗ trợ, giúp đỡ Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh trong quá trình thực hiện Kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ theo phạm vi chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan, đơn vị mình và trên cơ sở quy định của pháp luật.

: Tổ đồng quản lý đƣa ra chế độ sở hữu tập t

xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia xác định nhƣ sau:

- Nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ khu vực đồng quản lý sẽ đƣợc các cơ quan chức năng giao quyền khai thác cho cộng đồng ngƣ dân và việc sử dụng nguồn lợi do cộng đồng ngƣ dân tự quyết định.

- Cộng đồng ngƣ dân xây dựng các bản nội quy, quy định nhằm chấm dứt tình trạng khai thác tự do trong hoạt động đánh bắt thủy sản và ngƣ dân trong mô hình có các đặc quyền nhất định nhƣ: khai thác theo nhóm ngƣ dân, một số lƣợng đối tƣợng thủy sản nhất định, tiêu thụ sản phẩm khai thác (Tổ đồng quản lý đã xác định đƣợc phạm vi và đang hoàn thiện nội quy, quy định).

- Tổ đồng quản lý sẽ tăng cƣờng theo dõi, giám sát hoạt động khai thác của các thành viên trong cộng đồng và phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, giám sát các thành viên ngoài cộng đồng nhằm ngăn chặn các đối tƣợng vào khai thác ở khu vực đồng quản lý.

Hoạt động tập thể

ng hơn, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.12. Phân công trách nhiệm tập thể của từng hoạt động của mô hình14

Hoạt động Trách nhiệm hộ ngƣ dân Ban quản lý cộng đồng nghề cá

1. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ: - Sử dụng ngƣ cụ có kích thƣớc mắt lƣới đúng qui định. - Không sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện, kích điện để

- Tuyên truyền các qui định về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Huy động thành viên tuần tra

14 Trích Quy định của cộng đồng về phân công trách nhiệm tập thể trong quản lý các hoạt động khai thác thủy sản khu vực đồng quản lý.

đánh bắt.

- Tích cực tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản cùng Ban quản lý cộng đồng nghề cá. - Phải chú ý khi có ngƣời lạ vào khai thác ở khu vực đƣợc giao cho cộng đồng.

- Báo cáo BQL cộng đồng về các hành vi, vi phạm quy định về khai thác và BVNL thủy sản.

theo định kỳ

- Phải chú ý khi có ngƣời lạ vào khai thác ở khu vực đƣợc giao cho cộng đồng. - Xử lý các vụ vi phạm ở khu vực đồng quản lý. 2. Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản khu vực đồng quản lý

- Tàu tham gia khai thác phải có giấy phép.

- Các chủ tàu cá tham gia khai thác thủy sản phải tuân thủ qui chế của cộng đồng.

- Bảo vệ ngƣ trƣờng khai thác, báo cáo các vụ vi phạm khu vực đồng quản lý.

- Báo cáo sản lƣợng khai thác đƣợc cho Ban quản lý cộng đồng nghề cá.

- Bảo vệ môi trƣờng khu vực ven biển và thực hiện xả thải chất thải theo qui định.

- Xác minh đơn xin cấp phép hoặc gia hạn giấy phép khai thác thủy sản của các hộ trƣớc khi chuyển lên cấp xã và cấp huyện. - Xây dựng qui chế hoạt động khai thác thủy sản ở khu vực đồng quản lý.

- Bàn các giải pháp giải quyết các xung đột.

- Hƣớng dẫn ngƣ dân sử dụng ngƣ cụ khai thác than thiện với môi trƣờng.

- Điều phối, giám sát đánh giá và báo cáo tiến trình sử dụng nguồn lợi thủy sản.

- Tổ chức các điểm thu gom rác thải, chất thải hợp lý cho cộng đồng.

- Phối hợp với xã tổ chức mua bán tập trung sản phẩm thủy sản sau khai thác.

3. Phân chia lợi ích:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản theo đúng nội dung đƣợc cấp phép.

- Chấp hành sự phân chia lợi ích theo quy ƣớc.

- Tổ chức giám sát khai thác thủy sản và thƣơng mại.

- Phân chia lợi ích theo quy ƣớc. - Quản lý kinh phí, quỹ phát triển nguồn lợi thủy sản của cộng đồng.

Quản lý thích ứng: Quản lý thích ứng đối với mô hình đồng quản lý hoạt động khai thác thủy sản ven bờ ở khu vực đồng quản lý đƣợc áp dung sẽ hỗ trợ nhu cầu phát triển kế hoạch và thỏa thuận mà có thể các bên có thể đàm phán lại nhằm đáp ứng việc thay đổi nhu cầu và điều kiện quản lý. Ngƣ dân ở trong mô hình sẽ chủ động thích ứng

với việc theo dõi, giám sát khai thác từ cộng đồng, đồng thời ngƣ dân cũng chủ động phát hiện và báo cáo kịp thời cho Tổ đồng quản lý và thành viên có trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng nhằm giải quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm kịp thời và hiệu quả.

Quản lý thích ứng trong việc áp dụng các biện pháp khai thác thân thiện với môi trƣờng cũng đƣợc cộng đồng ngƣ dân quan tâm và đề ra nội quy, quy định mang tính áp dụng rộng rãi để quản lý có hiệu quả ở khu vực đồng quản lý, nhƣ qui định kích thƣớc mắt lƣới có nghề lƣới rê khai thác vùng ven bờ, quy định kích thƣớc mắt lƣới đối nghề lồng bẫy, quy định số lƣợng lồng bẫy đƣợc phép sử dựng, các trang thiết bị cần thiết trang bị cho các tàu cá khai thác ở vùng ven bờ. Ngoài ra, Tổ đồng quản lý cũng quy định chặt chẽ trong bảo vệ môi trƣờng khu vực dân cƣ, ven biển và trên các tàu cá hoạt động khai thác ở vùng biển của xã nhằm bảo vệ môi trƣờng sống của các loài thủy sản.

Quản lý thích ứng trong việc phát triển sinh kế ngoài hoạt động khai thác thủy sản, Tổ đồng quản lý cũng quan tâm liên hệ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân để tìm kiếm nguồn tài chính cho việc phát triển sinh kế cho cộng đồng, bƣớc đầu đã nhận đƣợc sự ủng hộ chủ trƣơng của xã, của Nhà tài chợ Ngân hàng Thế giới cho phép triển khai xây dựng công trình hạ tầng dân sinh: hệ thống đƣờng giao thông thôn, khu xử lý rác thải, chất thải, khu hạ tầng chế biến thủy sản phục vụ phát triển dịch vụ sau khai thác thủy sản.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình đồng quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển ven bờ áp dụng ở xã hải ninh, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)