3.2.4.1. Bảo vệ môi trƣờng ngƣ trƣờng khu vực ven biển
Sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng gắn liền với việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhất là nguồn lợi thủy sản khu vực ven biển. Phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học và công nghệ, nhận thức về tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên ven biển nói riêng ngày một thay đổi theo chiều hƣớng tích cực hơn trong mỗi ngƣời dân, nằm trong quy luật đó, cộng đồng ngƣ dân ven biển cũng nhận ra rằng, vấn đề họ đang phải đối mặt đó chính là việc tổ chức hoạt động khai thác tài nguyên ven biển phải đảm bảo ổn định lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao11.
Với thực trạng hiện nay, tổng lƣợng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế,... ở vùng ven biển tăng mạnh qua các năm và ngày càng gây ô nhiểm trên diện rộng các vùng cửa sông, cửa lạch ven biển làm ảnh hƣởng đén tài nguyên nƣớc, sinh vật, các ngành kinh tế, các hoạt động gắn liền với biển nhƣ: nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy
sản,... Khu vực đồng quản lý của xã Hải Ninh mỗi khi thủy triều lên thì cùng với đó có hàng tấn chất thải rắn ở khu vực ven biển. Phát triển kinh tế tập trung ở vùng bờ, trên các lƣu vực sông là nguyên nhân chính tạo ra nguồn rác thải lớn ra biển. Không chỉ rác thải, chất thải từ các hoạt động công nghiệp mà còn có rác thải từ hoạt động của tàu cá, đóng sửa tàu thuyền, nuôi trồng thủy sản, từ các khu, cụm làng nghề, cụm chế xuất, rác thải, chất thải sinh hoạt cũng là vấn đề đáng lƣu ý. Đây là sức áp lớn lên môi trƣờng, hệ sinh thái, nguồn tài nguyên ven biển.
Sự suy thoái môi trƣờng ven biển: Với thực trạng hiện nay nhƣ phân tích nhƣ trên về các vấn đề môi trƣờng cộng đồng ngƣ dân đang phải đối mặt: tình trạng ô nhiểm rác thải từ sinh hoạt, hoạt động khai thác thủy sản (xả thải dầu bẩn, rác sinh hoạt trên tàu,...), từ hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp ở khu vực ven sông, cửa lạch đổ ra biển,... Từ những vấn đề ngày mô hình Đồng quản lý ở xã Hải Ninh đề xuất là Quy hoạch xây khu vực đổ rác thải tập trung ngay tại khu vực đồng quản lý, đồng thời tổ chức các đội, nhóm chuyên thu gom rác thải, chất thải và thực hiện cắm biển hiệu ở khu vực cấm xả thải rác ra môi trƣờng ven biển. Để thực hiện đƣợc các vấn đề nay, chính quyền địa phƣơng cấp xã cam kết sẽ tìm kiếm nguồn tài trợ để xây dựng xây dựng khu vực thu gom, xử lý rác thải, chất thải theo quy hoạch và mua sắm các trang thiết bị hỗ trợ, đồng thời cho phép Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ hình thành đội thu gom rác thải, chất thải có thu một phần kinh phí để duy trì hoạt động và tiền công cho ngƣời trực tiếp thực hiện công việc; Tổ đồng quản lý nghề cá đã chủ động xây dựng phƣơng án tổ chức hoạt động thu gom rác thải, chất thải khu vực ven biển và khu dân cƣ đệ trình UBND xã chấp thuận cho triển khai thực hiện.
Để việc quản lý môi trƣờng khu vực ven biển một cách thiết thực, hiệu quả, cộng đồng ngƣ dân địa phƣơng cùng nhau thống nhất các giải pháp để khắc phục tình trạng môi trƣờng ven biển mà cộng đồng đang phải đối mặt, đối với nhiệm vụ nào Tổ chức ngƣ dân (Tổ đồng quản lý) đã xây dựng kế hoạch hành động cụ thể và đề xuất với chính quyền địa phƣơng đƣợc thực hiện biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm rác thải, chất thải bằng việc:
- Quy hoạch xây khu vực đổ rác thải tập trung.
- Tổ chức các đội, nhóm chuyên thu gom rác thải, chất thải.
Chính quyền địa phƣơng cấp xã đã cùng với Tổ đồng quản lý lên kế hoạch thực hiện xây dựng khu vực thu gom, xử lý rác thải, chất thải theo quy hoạch; Tổ đồng quản lý nghề cá tổ chức hình thành các đội thu giam rác thải, chất thải khu vực ven biển và khu dân cƣ.
Cộng đồng ngƣ dân đề ra kết quả cần phải đạt đƣợc 01 năm kể từ khi thành lập mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ là: 01 khu vực xử lý rác thải, chất thải đƣợc xây dựng, hình thành đƣợc tổ thu gom rác thải ở các thôn, xóm có đầy đủ các trang thiết bị hỗ trợ; phấn đấu 100% rác thải, chất thải ở khu vực ven biển đƣợc thu gom, xử lý đúng qui trình và những năm tiếp theo duy trì việc thu gom rác thải, chất thải, cắm biển hiệu khu vực cấm xả thải rác, chất thải ra môi trƣờng.
3.2.4.2. Sử dụng nguồn lợi thủy sản:
Ngƣ trƣờng khu vực phía Nam gồm bãi cá Bắc Hòn Mê và ngang Lạch Ghép, đối tƣợng khai thác chủ yếu là cá thu, cá trích, mực nang và các loại cá đáy: hồng, phèn, lƣợng, mối, cá song, cá mú, tôm hùm, bề bề, ghẹ, với chiều dài hơn 60 km là ngƣ trƣờng chủ yếu cho các tàu khai thác ven bờ huyện Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia và các tàu của các tỉnh phía Nam nhƣ Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam,… Ngƣ trƣờng này thƣờng khai thác với mật độ tàu dày đặc, khai thác quanh năm, nhiều phƣơng tiện xung điện, chất nổ, chất độc để khai thác cá trong các hang đá nhƣ khu vực quần đảo Hòn Mê độ sâu 18 - 25m, khu vực bãi dạn Ghép 12 - 15m. Đặc biệt, với số lƣợng hàng trăm tàu làm nghề khai thác lƣới kéo công suất từ 90CVđến 400CV của huyện Tĩnh Gia và các tỉnh phía Nam khai thác ngày đêm dẫn đến trữ lƣợng nguồn lợi giảm đi rõ rệt, nhiều đối tƣợng có nguy cơ diệt vong nhƣ tôm hùm, bề bề,…
Là xã thuộc vùng bãi ngang với chiều dài bờ biển hơn 3,5 km; có 9 thôn: 3 thôn nông nghiệp, 6 thôn ngƣ nghiệp, diện tích đất tự nhiên 614,2 ha, toàn xã có 3.199 hộ, với tổng dân số là 15.995 ngƣời. Tổng số hộ nghèo 1.436 hộ, chiếm 44,9% tổng số hộ trong xã, trong đó có 955 hộ nghèo thuộc các thôn nghề cá, hoạt động sinh kế dựa vào khai thác hải sản. Hiện nay, toàn xã có 530 tàu cá, trong đó loại dƣới 20CV là 376 chiếc, chiếm 70,9%; loại từ 20 -< 90CV là 149 chiếc, chiếm 28,1%; loại trên 90CV là 5 chiếc, chiếm 0,95% tổng số tàu cá; với cơ cấu nghề: vó ốc, ghẹ 33 tàu, lƣới kéo 89 tàu và lƣới rê (lƣới cƣớc, lƣới then) 408 tàu. Hoạt động khai thác chủ yếu ở vùng biển ven bờ của huyện và các huyện lân cận. Vùng ven biển xã Hải Ninh là bãi đẻ, sinh trƣởng của các loài thủy sản trọng điểm của tỉnh nhƣ bãi tôm bộp, bãi cá trích phía Bắc
đảo Hòn Mê. Theo nhận định của ngƣ dân địa phƣơng sản lƣợng khai thác trong thời gian qua thấp hơn những năm trƣớc đây, nguyên nhân do nhiều tàu cá tập trung khai thác ngày đêm ở khu vực này, đặc biệt nghề lƣới kéo tôm của xã thƣờng lén lút sử dụng lƣới kích thƣớc mắt nhỏ, kết hợp sử dụng xung kích điện để khai thác mang tính chất hủy diệt nguồn lợi làm cho nguồn lợi ngày một cạn kiệt.
Trƣớc thực trạng trên, thông qua cuộc họp thảo luận giữa nhóm chuyên gia12 hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mô hình đông quản lý, UBND xã và các tổ chức chính trị xã hội thuộc xã với cộng đồng ngƣ dân địa phƣơng để đánh giá nhu cầu, tính khả thi và sự phù hợp của mô hình đồng quản lý đối với cộng đồng xã, kết quả tham vấn cộng đồng chuẩn bị kế hoạch đồng quản lý hoạt động khai thác thủy sản ven bờ, thì 100% ngƣ dân tham dự đồng thuận xây dựng mô hình đồng quản lý tại địa phƣơng.
3.2.4.3. Xác định các vấn đề sử dụng nguồn lợi thuỷ sản
Công bằng:
trong đồng quản lý. Ngƣ dân sẽ đƣợc trao quyền để chủ động tham gia vào lập
ển khu vực đồng quản lý, Tổ đồng quản lý nghề cá đã có những thỏa thuận nhằm hỗ trợ hoạt động của cộng đồng.
Những thỏa thuận giữa Tổ ĐQL và các bên liên quan13:
- Kế hoạch Đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đƣợc xây dựng dựa trên nguyện vọng và nhu cầu thực tế của ngƣ dân khai thác ven bờ nhằm tổ chức khai thác hợp lý, đi đôi với bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Việc thực hiện Kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa đồng nghĩa với việc nâng cao vai trò của ngƣ dân trong sự nghiệp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời góp phần quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, lâu dài cho cộng đồng ngƣ dân ven biển.
12 Thành phần đoàn công tác của Chi cục Khai thác và BVNL thủy sản Thanh Hóa; Ban quản lý dự án CRSD tỉnh Thanh Hóa, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tĩnh Gia.
13 Trích biên bản thỏa thuận hỗ trợ thực hiện kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, đƣợc ký kết ngày 07/7/2014.
- Cam kết hỗ trợ, giúp đỡ Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh trong quá trình thực hiện Kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven bờ theo phạm vi chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan, đơn vị mình và trên cơ sở quy định của pháp luật.
: Tổ đồng quản lý đƣa ra chế độ sở hữu tập t
xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia xác định nhƣ sau:
- Nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ khu vực đồng quản lý sẽ đƣợc các cơ quan chức năng giao quyền khai thác cho cộng đồng ngƣ dân và việc sử dụng nguồn lợi do cộng đồng ngƣ dân tự quyết định.
- Cộng đồng ngƣ dân xây dựng các bản nội quy, quy định nhằm chấm dứt tình trạng khai thác tự do trong hoạt động đánh bắt thủy sản và ngƣ dân trong mô hình có các đặc quyền nhất định nhƣ: khai thác theo nhóm ngƣ dân, một số lƣợng đối tƣợng thủy sản nhất định, tiêu thụ sản phẩm khai thác (Tổ đồng quản lý đã xác định đƣợc phạm vi và đang hoàn thiện nội quy, quy định).
- Tổ đồng quản lý sẽ tăng cƣờng theo dõi, giám sát hoạt động khai thác của các thành viên trong cộng đồng và phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, giám sát các thành viên ngoài cộng đồng nhằm ngăn chặn các đối tƣợng vào khai thác ở khu vực đồng quản lý.
Hoạt động tập thể
ng hơn, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.12. Phân công trách nhiệm tập thể của từng hoạt động của mô hình14
Hoạt động Trách nhiệm hộ ngƣ dân Ban quản lý cộng đồng nghề cá
1. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ: - Sử dụng ngƣ cụ có kích thƣớc mắt lƣới đúng qui định. - Không sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện, kích điện để
- Tuyên truyền các qui định về bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Huy động thành viên tuần tra
14 Trích Quy định của cộng đồng về phân công trách nhiệm tập thể trong quản lý các hoạt động khai thác thủy sản khu vực đồng quản lý.
đánh bắt.
- Tích cực tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản cùng Ban quản lý cộng đồng nghề cá. - Phải chú ý khi có ngƣời lạ vào khai thác ở khu vực đƣợc giao cho cộng đồng.
- Báo cáo BQL cộng đồng về các hành vi, vi phạm quy định về khai thác và BVNL thủy sản.
theo định kỳ
- Phải chú ý khi có ngƣời lạ vào khai thác ở khu vực đƣợc giao cho cộng đồng. - Xử lý các vụ vi phạm ở khu vực đồng quản lý. 2. Khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản khu vực đồng quản lý
- Tàu tham gia khai thác phải có giấy phép.
- Các chủ tàu cá tham gia khai thác thủy sản phải tuân thủ qui chế của cộng đồng.
- Bảo vệ ngƣ trƣờng khai thác, báo cáo các vụ vi phạm khu vực đồng quản lý.
- Báo cáo sản lƣợng khai thác đƣợc cho Ban quản lý cộng đồng nghề cá.
- Bảo vệ môi trƣờng khu vực ven biển và thực hiện xả thải chất thải theo qui định.
- Xác minh đơn xin cấp phép hoặc gia hạn giấy phép khai thác thủy sản của các hộ trƣớc khi chuyển lên cấp xã và cấp huyện. - Xây dựng qui chế hoạt động khai thác thủy sản ở khu vực đồng quản lý.
- Bàn các giải pháp giải quyết các xung đột.
- Hƣớng dẫn ngƣ dân sử dụng ngƣ cụ khai thác than thiện với môi trƣờng.
- Điều phối, giám sát đánh giá và báo cáo tiến trình sử dụng nguồn lợi thủy sản.
- Tổ chức các điểm thu gom rác thải, chất thải hợp lý cho cộng đồng.
- Phối hợp với xã tổ chức mua bán tập trung sản phẩm thủy sản sau khai thác.
3. Phân chia lợi ích:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản theo đúng nội dung đƣợc cấp phép.
- Chấp hành sự phân chia lợi ích theo quy ƣớc.
- Tổ chức giám sát khai thác thủy sản và thƣơng mại.
- Phân chia lợi ích theo quy ƣớc. - Quản lý kinh phí, quỹ phát triển nguồn lợi thủy sản của cộng đồng.
Quản lý thích ứng: Quản lý thích ứng đối với mô hình đồng quản lý hoạt động khai thác thủy sản ven bờ ở khu vực đồng quản lý đƣợc áp dung sẽ hỗ trợ nhu cầu phát triển kế hoạch và thỏa thuận mà có thể các bên có thể đàm phán lại nhằm đáp ứng việc thay đổi nhu cầu và điều kiện quản lý. Ngƣ dân ở trong mô hình sẽ chủ động thích ứng
với việc theo dõi, giám sát khai thác từ cộng đồng, đồng thời ngƣ dân cũng chủ động phát hiện và báo cáo kịp thời cho Tổ đồng quản lý và thành viên có trách nhiệm báo cáo với cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng nhằm giải quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm kịp thời và hiệu quả.
Quản lý thích ứng trong việc áp dụng các biện pháp khai thác thân thiện với môi trƣờng cũng đƣợc cộng đồng ngƣ dân quan tâm và đề ra nội quy, quy định mang tính áp dụng rộng rãi để quản lý có hiệu quả ở khu vực đồng quản lý, nhƣ qui định kích thƣớc mắt lƣới có nghề lƣới rê khai thác vùng ven bờ, quy định kích thƣớc mắt lƣới đối nghề lồng bẫy, quy định số lƣợng lồng bẫy đƣợc phép sử dựng, các trang thiết bị cần thiết trang bị cho các tàu cá khai thác ở vùng ven bờ. Ngoài ra, Tổ đồng quản lý cũng quy định chặt chẽ trong bảo vệ môi trƣờng khu vực dân cƣ, ven biển và trên các tàu cá hoạt động khai thác ở vùng biển của xã nhằm bảo vệ môi trƣờng sống của các loài thủy sản.
Quản lý thích ứng trong việc phát triển sinh kế ngoài hoạt động khai thác thủy sản, Tổ đồng quản lý cũng quan tâm liên hệ với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức, cá nhân để tìm kiếm nguồn tài chính cho việc phát triển sinh kế cho cộng đồng, bƣớc đầu đã nhận đƣợc sự ủng hộ chủ trƣơng của xã, của Nhà tài chợ Ngân hàng Thế giới cho phép triển khai xây dựng công trình hạ tầng dân sinh: hệ thống đƣờng giao thông thôn, khu xử lý rác thải, chất thải, khu hạ tầng chế biến thủy sản phục vụ phát triển dịch vụ sau khai thác thủy sản.
3.2.5. Hỗ trợ kỹ thuật cho Tổ đồng quản lý
Xây dựng mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia đã nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp các ngành liên quan và tạo điều kiện hỗ trợ kinh