3.3.3.1. Quản lý chất thải gây ô nhiểm
Dự án hỗ trợ chính quyền địa phƣơng cấp xã quy hoạch, xây dựng khu vực xử lý rác thải, chất thải, xác định các khu vực cấm xả thải rác, chất thải ra môi trƣờng khu vực ven biển. Tổ ĐQL có trách nhiệm nhắc nhở ngƣ dân trong tổ chấp hành các qui định về quản lý và xử lý rác thải, tổ chức thu gom rác thải ít nhất 1 lần/tháng để làm sạch môi trƣờng biển. Tổ chức các đội, nhóm thu gom rác thải, chất thải, thực hiện cắm biển hiệu cảnh báo cấm xả thải rác ra môi trƣờng biển.
3.3.3.2. Khắc phục suy thoái sinh cảnh tự nhiên ven biển
Dự án phối hợp thƣờng xuyên với các Tổ đồng quản lý và với các cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng (cấp xã, huyện, tỉnh) tiến tuần tra định kỳ để ngăn chặn xử lý các vi phạm trong khai thác thủy sản gây suy thoái sinh cảnh tự nhiên ven bờ, đề xuất các hoạt động thích hợp để từng bƣớc khôi phục sinh cảnh tự nhiên ven bờ.
3.3.4. Sinh kế của cộng đồng ngƣ dân
Tổ chức quản lý nghề cá địa phƣơng và chính quyền địa phƣơng để tham vấn cộng đồng, xác định các đối tƣợng bị ảnh hƣởng bởi quá trình thực hiện đồng quản lý nghề cá ven bờ ở xã, xây dựng các tiêu chí để hỗ trợ các hộ bị ảnh hƣởng nhằm giảm thiểu tác động trƣớc mắt có thể gây ra lên thu nhập của họ do việc áp dụng đồng quản lý. Hỗ trợ đào tạo nghề để tăng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thân thiện với môi trƣờng, nâng cao hiệu quả kinh tế hƣớng đến ổn định sinh kế lâu dài cho ngƣ dân. Tạo điều kiện cho ngƣ dân và tổ đồng quản lý tham gia vào quản lý khai thác các cơ sở hạ tầng nhƣ cảng cá, bến cá do ở địa phƣơng do dự án hỗ trợ nâng cấp.
Tổ chức của ngƣ dân là đầu mối phổ biến các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới phục vụ sản xuất cũng nhƣ các kinh nghiệm, thành công của các địa phƣơng khác để các thành viên trong đội có thể xem xét áp dụng trong sản xuất tại địa phƣơng mình.
Tổ chức bình xét lựa chọn hộ dân làm nghề khai thác thủy sản
khuyến khích hộ ngƣ dân chủ động từ bỏ nghề khai thác xâm hại đến môi trƣờng, nguồn lợi thủy sản chuyển đổi sang nghề mới, áp dụng công nghệ khai thác mới thân thiện với môi trƣờng.
3.3.5. Đánh giá, giám sát thực hiện mô hình
Dựa trên kết quả dự kiến trong khung kế hoạch hoạt động đồng quản lý nghề cá ven bờ và chỉ số giám sát, các bên liên quan16 phối hợp với Tổ Đồng Quản Lý và Cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng tổ chức thu thập các số liệu để giám sát tiến tộ và các kết quả đạt đƣợc theo từng quý. Cuối năm sẽ tổ chức hội tổng kết để xem xét kết quả và điều chỉnh kế hoạch cho năm tiếp theo.
3.3.5.1. Cơ chế giám sát, đánh giá các chỉ tiêu
Tổ đồng quản lý nghề cá tổng hợp, xử lý thông tin gửi đến PPMU thông qua cán bộ tƣ vấn ĐQL. PPMU phản hồi thông tin đến cộng đồng và đƣa ra các hƣớng dẫn nếu cần thiết. PPMU tổng hợp và lƣu trữ dữ liệu về tiến độ và kết quả thực hiện đồng quản lý của từng tổ ĐQL trên toàn tỉnh để báo cáo định kỳ cho PCU và WB.
Cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng phối hợp cùng với Tổ đồng quản lý nghề cá thực hiện giám sát các hoạt động sản xuất bao gồm cả việc tuân thủ các qui định về mùa vụ khai thác thuỷ sản trong đó bao gồm cả mùa vụ cấm và vùng cấm khai thác đối với một số giống loài. Các hoạt động giám sát sau mỗi đợt công tác đƣợc ghi chép đầy đủ và báo cáo cho PPMU để tổng hợp và báo cáo định kỳ cho PCU và WB.
3.3.5.2. Cơ chế báo cáo giám sát, đánh giá
- Hàng tuần lãnh đạo Tổ đồng quản lý tổ chức hội ý một lần để kiểm điểm, đánh giá công tác chỉ đạo, triển khai thác hiện nhiệm vụ trong kỳ và đề ra nhiệm vụ kỳ tới.
- Hàng tháng một lần tổ chức đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ chung của Tổ, của từng bộ phận và triển khai kế hoạch công tác của tháng tiếp theo. Khi cần thiết Tổ trƣởng có thể tổ chức họp đột xuất với các thành viên cộng đồng.
- Hàng năm Tổ đồng quản lý nghề cá chủ động phối hợp với cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng tổ chức hội nghị thành viên nhằm đánh giá, công bố kết quả hoạt động trong năm, rút ra ƣu, khuyết điểm đồng thời đề ra phƣơng hƣớng, mục tiêu hoạt động cho năm sau.
16 Sở Nông nghiệp và PTNT Thanh Hóa (Ban quản lý dự án) hỗ trợ tài chính, kỹ thuật xây dựng mô hình đồng quản lý nghề cá.
cơ quan quản lý cấp trên (Sở Nông nghiệp và PTNT, Ban quản lý dự án TW, Nhà tài trợ).
3.4. Những đặc điểm nổi bật của mô hình ĐQL áp dụng ở xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa
3.4.1. Các hoạt động chính của mô hình đồng quản lý
- Phƣơng thức ĐQL nhƣ một công cụ hỗ trợ quản lý nhà nƣớc.
- Các mô hình đã hình thành, hoạt động đều mang lại hiệu quả ở mức độ khác nhau về các khía cạnh: môi trƣờng - nguồn lợi, kinh tế - xã hội, thể chế - quản lý - chính sách. Mô hình ĐQL đều cho những kết quả tốt nhất định trên các phƣơng diện: bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, giảm thiểu các phƣơng tiện khai thác hủy diệt, nâng cao thu nhập, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân, nâng cao khả năng tự quản, ý thức làm chủ tài nguyên của dân, cải thiện sinh kế hƣớng đến phát triển bền vững.
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của ngƣời dân, chính quyền.
3.4.2. Điểm nổi bật dự kiến đạt đƣợc
- Các quy định quản lý đƣợc tuân thủ tốt hơn do quản lý dựa trên nhu cầu - hƣớng tới nhu cầu thực sự của các bên liên quan.
- Chi phí quản lý thấp hơn cả về nhân lực và vật lực trong mối tƣơng quan với hiệu quả thu đƣợc.
- Sự phối hợp, mức độ tham gia và trách nhiệm đối với việc sử dụng nguồn lợi bền vững đƣợc tăng cƣờng từ tất cả các bên liên quan vì ngƣời sử dụng nguồn lợi cũng là ngƣời quản lý nguồn lợi.
3.4.3. Các yếu tố tác động đến việc thực hiện các mô hình đồng quản lý - Phạm vi quản lý, đối tƣợng và chủ thể quản lý; - Phạm vi quản lý, đối tƣợng và chủ thể quản lý;
- Nhận thức cho các bên tham gia (cả trực tiếp và gián tiếp) quản lý (bao gồm cả cộng đồng);
- Năng lực quản lý cho các bên tham gia quản lý và lựa chọn hạt nhân quản lý; Cơ chế quản lý hợp lý, điều kiện pháp lý để thực hiện mô hình;
- Tìm và sử dụng tốt sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của các tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế.
- Xu thế phát triển mô hình đồng quản lý: Mở rộng phạm vi quản lý, đối tƣợng và chủ thể quản lý; nâng cao nhận thức cho các bên tham gia mô hình. Hình thành các mô hình đồng quản lý tại các địa phƣơng, tăng cƣờng các mối liên kết và hợp tác giữa ngƣời sử dụng nguồn lợi, các bên tham gia, chính quyền và các cơ quan bên ngoài.
3.4.4. Đánh giá kết quả thành lập mô hình
Xuất phát từ tính cấp thiết những vấn đề đang phải đối mặt, lợi ích mang lại của việc thành lập mô hình ĐQL trong tƣơng lai, sau khi đi vào hoạt động Tổ ĐQL, Cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng đã bƣớc đầu xác định kết quả mang lại rất khả quan, cụ thể:
- Sự đồng thuận của cộng đồng ngƣ dân KTTS ven bờ tham gia vào Tổ chức của ngƣ dân rất cao, có tới gần 100% ngƣ dân tham gia mô hình, và thống nhất các nội dung hoạt động của bản Kế hoạch ĐQL do cộng đồng ngƣ dân đề xuất. Đồng thời, việc hình thành mô hình ĐQL đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, tìm kiếm nguồn tài chính cho Tổ đồng quản lý hoạt động trong những năm đầu hình thành và tham gia xây dựng Kế hoạch ĐQL, cùng với cộng đồng ngƣ dân xác định các mục tiêu đạt đƣợc của mô hình, xây dựng các quy định về thể chế pháp lý của mô hình.
- Về lợi ích của mô hình mang lại: Việc xây dựng mô hình kéo dài gần 2 năm, từ khi bắt đầu tham vấn các bên liên quan tham gia mô hình, xây dựng hồ sơ cộng đồng, xây dựng kế hoạch ĐQL, xây dựng các nội quy, quy ƣớc, hƣơng ƣớc ở cộng đồng đến khi chính quyền địa phƣơng công bố ra quyết định thành lập Tổ đồng quản lý. Trong khoảng thời gian này, thông qua việc tham vấn công đồng, tuyên truyền (trên loa truyền thanh xã, in tờ rơi, pano, áp phích), hội nghị, hội thảo,.... về các nội dung ĐQL đến với bà con ngƣ dân KTTS ven bờ, đồng thời cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng đã tăng cƣơng các hoạt động theo dõi, tuần tra, giám sát khai thác ở khu vực ĐQL và đã mang lại hiệu quả rất tích cực, cụ thể:
+ 100% ngƣ dân đƣợc hỏi về hiệu quả mang lại cho ngƣ dân từ việc thành lập hô hình ĐQL là cảm nhận rõ nét nhất về sản lƣợng khai thác tăng lên khoảng 5 - 10% so với hai năm trƣớc đây, tình trạng xả thải chất thải, rác thải ra môi trƣờng đƣợc khống chế nên chất lƣợng môi trƣờng khu vực ven đƣợc cải thiện rõ rệt.
+ Với việc tăng cƣờng phối hợp của Tổ chức ngƣ dân với Cơ quan quản lý nghề cá trong việc theo dõi, kiểm soát và giám sát khai thác khu vực ĐQL, theo báo cáo của
Chi cục Khai thác và BVNL thủy sản năm đầu áp dụng ĐQL thì số lần vi phạm của ngƣ dân ở trong và ngoài khu vực ĐQL là tăng lên 1,5 lần so với chƣa áp dụng ĐQL. Tuy nhiên, số vụ vi phạm, tính chất các vụ việc vi phạm có chiều hƣớng giảm dần và đến thời hiện nay sô vụ vi phạm chỉ còn 0,5 lần so với trƣớc đây, hầu hết các lỗi vi phạm liên quan đến thủ tục hành chính, kích thƣớc mắt lới nhỏ hơn quy định, tàu cá lớn hoạt động sai vùng khai thác,...
+ Cùng với việc thành lập Tổ đồng quản lý, thì việc ổn định sinh kế lâu dài đƣợc cộng đồng ngƣ dân đặc biệt quan tâm, nhất là việc giảm áp lực tàu cá khai thác ở vùng biển ven bờ, tính đến nay Kế hoạch ĐQL đã tạo điều kiện cho 35 hộ ngƣ dân/con em ngƣ dân tham gia Tổ ĐQL chuyển đổi nghề khai thác sang ngành nghề khác nhƣ dịch vụ thủy sản, làm việc các khu công nghiệp,... Hiện nay, theo kế hoạch ĐQL do cộng động xây dựng sẽ triển khai xây dựng mô hình chế biến thủy sản (chế biến nƣớc mắm, sản phẩm cá khô, cá tẩm,...) cho đối tƣợng là hộ gia đình từ bỏ khai thác thủy sản, cho Hội phụ nữ xã nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu hiện có tại địa phƣơng.
+ Thông qua thành lập mô hình ĐQL các cơ quan chức năng quản lý có thêm đơn vị giám sát hoạt động khai thác ở trong hoặc ngoài khu vực đồng quản lý nhằm phát hiện các hành vi vi phạm diễn ra và báo cáo kịp thời cho cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng qua đƣờng dây nóng để có hành động kịp thời và hiệu quả.
3.5. Đề xuất các giải pháp hỗ trợ xây dựng mô hình
3.5.1. Phân chia vùng, khu vực thực hiện ĐQL (phân chia ranh giới)
Do chƣa có cơ sở pháp lý rõ ràng cho việc phân chia ranh giới giữa các xã trong huyện và các huyện với nhau, do đó cộng đồng ngƣ dân họp và thống nhất giải pháp tạm thời xin phép UBND huyện cho áp dụng ranh giới khu vực đồng quản lý: là vùng biển nằm trong vùng biển ven bờ của xã, đƣợc giới hạn bởi mép bờ biển và đƣờng thẳng cách bờ 6 hải lý nối hai điểm: điểm đầu và điểm cuối theo địa giới hành chính của xã vuông góc với đƣờng bờ. Theo đó, Tổ đồng quản lý nghề cá ven bờ của xã thực hiện tham vấn cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng, chính quyền địa phƣơng về phân vùng khu vực đồng quản lý và thả phao xác định rõ ranh giới, cụ thể:
Theo kế hoạch của Tổ đồng quản lý ranh giới vùng biển ven bờ khu vực đồng quản lý sử dụng phao sơn màu đỏ thả dọc theo bờ biển và cách bờ 6 hải lý, với kết cấu hệ thống phao thể hiện nhƣ hình vẽ17, với đặc điểm kỹ thuật: Đảm bảo kết cấu vững
chắc, bền, kín nƣớc, có độ bóng cao, mặt ngoài láng, phao luôn ở tƣ thế đứng trong nƣớc, có độ nổi tối thiểu là 800mm, có sơn phản quang rộng 50mm ở vòng quanh đoạn giữa phao. Khoảng cách 02 phao đề xuất lắp đặt là 1,5 hải lý, với khoảng cách này tàu có thể nhìn thấy phao đánh dấu;
Hình 3.4. Hệ thống phao phân ranh giới khu vực đồng quản lý
3.5.2. Giải pháp về xây dựng quy trình thực hiện việc xây dựng mô hình quản lý nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng qua bài học kinh nghiệm rút ra nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng qua bài học kinh nghiệm rút ra từ các mô hình áp dụng ở xã Hải Ninh
- Cần nâng cao năng lực chuyên môn cho các thành viên lãnh đạo Tổ đồng quản lý để nâng cao chất lƣợng các hoạt động của Tổ ĐQL;
- Đồng quản lý hoạt động khai thác thuỷ sản vùng biển ven bờ là một quá trình lâu dài, thƣờng xuyên và liên tục, các kết quả đạt đƣợc mới chỉ là bƣớc khởi đầu, vậy cần có định hƣớng chiến lƣợc cho Tổ đồng quản lý phát triển nhằm khẳng định giá trị của cộng đồng ngƣ dân tham gia quản lý các hoạt động khai thác vùng biển ven bờ ở địa phƣơng;
- Nêu cao vai trò của cộng đồng đối với việc thành công trong việc thực hiện đồng quản lý nghề cá. Phân tích sâu rộng những lợi ích của việc thực hiện tốt đồng quản lý nghề cá.
- Việc hỗ trợ từ chính quyền địa phƣơng các cấp tỉnh/huyện/xã, các cơ quan, ban ngành là một quyết định quan trọng trong duy trì và phát triển của mô hình đồng quản lý.
- Việc xây dựng mô hình đồng quản lý cần phải chia sẽ những thông tin, những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện xây dựng mô hình đồng quản lý trƣớc đây đã triển khai và các mô hình đang áp dụng có hiệu quả trong và ngoài nƣớc. Đƣa ra những phƣơng án, kế hoạch phù hợp với đặc thù của địa phƣơng.
3.5.3. Giải pháp về quyền khai thác của cộng đồng ngƣ dân
Theo Hƣớng dẫn Khu vực về Đồng quản lý nghề cá của Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC), “quyền khai thác” đƣợc hiểu là quyền đƣợc khai thác nguồn lợi thủy sản ở một vùng nƣớc nhất định do cấp có thẩm quyền xác lập và giao cho một tổ chức tiếp nhận nhằm hỗ trợ công tác quản lý Nhà nƣớc về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. “Quyền khai thác” khác Giấy phép khai thác ở chỗ, nó không chỉ là giấy thông hành đƣợc phép đi đánh cá sau khi đăng ký với chính quyền, mà nó còn là một công cụ để quản lý vì nó chỉ cho phép ngƣ dân đƣợc khai thác ở một vùng nƣớc có ranh giới, tọa độ nhất định và hỗ trợ việc xác lập các chỉ tiêu nhƣ khai thác bao nhiêu, và ngƣ cụ nào,... “Quyền khai thác” còn cho phép tổ chức tiếp nhận