1.4.1. Nguồn lợi hải sản và ngƣ trƣờng khai thác 1.4.1.1. Đặc điểm vùng biển
Vùng biển Thanh Hóa nói chung, xã Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia nói riêng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Hàng năm có trung bình 3 4 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào đất liền hoặc ảnh hƣởng đến vùng biển Thanh Hoá. Thuỷ triều thuộc chế độ nhật triều không đều, biên độ kỳ nƣớc cƣờng trung bình 2,6m. Nhiệt độ tầng mặt và tầng đáy chênh lệch 2oC nên các loài ở lẫn đƣợc với nhau. Đáy biển có độ dốc thoải từ bờ cho đến ngoài khơi, mặt đáy tƣơng đối bằng phẳng, chất đáy chủ yếu là cát pha bùn và bùn. Vùng biển đƣợc thiên nhiên ƣu đãi có đảo Hòn Nẹ, đảo Hòn Mê, Vụng Thủi, Vịnh Biện Sơn và các dải đá ngầm là nơi trú ngụ, sinh sản của nhiều loài hải sản quí, hiếm tạo điều kiện thuận lợi để nghề khai thác hải sản phát triển.
8 Đề án sắp xếp cơ cấu nghề khai thác thủy sản huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2005 - 2010 định hƣớng đến năm 2015
1.4.1.2. Nguồn lợi thuỷ sản và ngƣ trƣờng khai thác
Nguồn lợi thủy sản: Khu vực ven biển xã Hải Ninh nằm trong vùng biển huyện Tĩnh Gia, nguồn lợi thuỷ sản vùng biển đƣợc chia làm hai loại, đó là thủy sản nổi và đáy, xuất hiện tập trung ở một số bãi cá, tôm, mực chủ yếu nhƣ sau:
- Bãi cá nổi xuất hiện ở tuyến khơi, độ sâu từ 20 40m nƣớc từ ngang cửa Lạch Ghép thuộc vùng lộng. Đối tƣợng khai thác chủ yếu là: cá Lầm, cá Nục, cá Trích, cá Cơm chiếm khoảng 60 70%, cá Chim, cá Thu, cá Bạc má chiếm khoảng 20 30%.
- Bãi cá đáy xuất hiện ở vùng khơi, độ sâu 30 40m nƣớc từ ngang Lạch Hới đến Đông Nam Hòn Mê là có sản lƣợng khai thác ổn định quanh năm. Đối tƣợng khai thác chủ yếu là: cá Hồng, cá Lƣợng, cá Phèn, cá Mối, cá Bánh đƣờng, cá Trác… cá đáy phân bố ở khắp các vùng thuộc ngƣ trƣờng Tĩnh Gia.
Nguồn lợi tôm: là khu vực sinh sản, sinh trƣởng phát triển của các tôm giá trị kinh tế cao nhƣ: tôm He, tôm Rảo, tôm Bộp, tôm Vàng,…
Vùng ven biển xã Hải Ninh là bãi đẻ, sinh trƣởng của các loài thủy sản trọng điểm của tỉnh nhƣ bãi tôm bộp, bãi cá trích phía Bắc đảo Hòn Mê.
Khu vực ven biển xã Hải Ninh nằm ở trung tâm ngƣ trƣờng khu vực phía Nam của tỉnh gồm bãi cá Bắc Hòn Mê và ngang Lạch Ghép, đây là nơi trú ngụ, sinh sản, phát triển của các đối tƣợng khai thác chủ yếu là cá thu, cá trích, mực nang và các loại cá đáy: hồng, phèn, lƣợng, mối, cá song, cá mú, tôm bộp, bề bề, ghẹ,…
1.4.2. Năng lực khai thác thủy sản
1.4.2.1. Năng lực thuỷ sản của tỉnh Thanh Hóa
Năm 2013, theo số liệu khảo sát toàn tỉnh có 6.962 tàu cá, số lƣợng tàu cá nhỏ khai thác ven bờ của tỉnh trong những năm qua có xu hƣớng giảm từ 6.923 chiếc năm 2009, giảm xuống còn 5.000 chiếc, chiếm 71,8% (giảm 1.923 chiếc, tƣơng đƣơng 27,8% tổng số tàu cá nhỏ), loại từ 20CV đến dƣới 90CV là 820 chiếc, giảm 38,2% so với năm 2009 (tƣơng đƣơng 507 chiếc). Đối với tàu cá công suất lớn đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ, chuyển từ công suất dƣới 90CV lên tàu cá có công suất trên 90CV, năm 2013 toàn tỉnh có 1.142 tàu cá công suất từ 90CV trở lên, tăng 48,3% so với năm 2009 (tăng 372 chiếc).
Cơ cấu nghề khai thác chủ yếu ở các nghề: Lƣới kéo (lƣới kéo đơn, lƣới kéo đôi), lƣới vây, lƣới rê, câu, vó mành và nghề khác (xăm moi, vớt sứa,...). Nghề khai thác biến động theo chiều hƣớng giảm dần theo xu hƣớng giảm số lƣợng tàu cá chung
toàn tỉnh, năm 2013 cơ cấu các nghề khai thác giảm so với năm 2009 là: nghề lƣới vây 50,2%, vó mành 35,2%, lƣới kéo 33,6%, câu kết hợp chụp 31,6% tổng số nghề, các nghề lƣới rê, nghề khác phát triển ổn định phù hợp với tập quán đầu tƣ cho khai thác theo qui mô đầu tƣ nhỏ của ngƣ dân.
Bảng 1.2. Biến động tàu cá giai đoạn 2009 - 2013 tỉnh Thanh Hóa
Phân loại 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số tàu cá: 9.020 8.611 8.506 8.522 6.962
a) Phân theo công suất:
- Dƣới 20CV 6.923 6.740 6.655 6.656 5.000 - Từ 20 -< 90CV 1.327 1.111 969 953 820 - Trên 90CV 770 760 882 913 1.142 b) Phân theo nghề: - Lƣới kéo 1.359 1.296 1.205 1.157 902 - Lƣới vây 265 218 205 134 132 - Lƣới rê 2.644 2.483 2.359 2.665 2.161 - Nghề câu + chụp 1.268 1.235 1.196 1.287 867 - Nghề khác (vó, mành, te xiệp) 3.484 3.379 3.541 3279 2.900
(Nguồn: Chi cục Khai thác và BVNL thủy sản tỉnh Thanh Hóa, 2013)
Từ 2009 đến nay, đội tàu khai thác thuỷ sản của tỉnh Thanh Hóa có sự thay đổi đáng kể về số lƣợng và công suất máy. Cơ cấu đội tàu phát triển theo hƣớng giảm dần loại tàu thuyền có công suất nhỏ < 20CV và tăng mạnh số lƣợng loại tàu có công suất từ 90CV trở lên. Điều này đƣợc giải thích là do ngƣ dân tự cải tiến lắp thêm máy (loại 50 - < 90CV) để tăng thêm sức kéo. Mặc dù đội tàu này đƣợc nâng cấp máy tàu nhƣng vẫn chủ yếu hoạt động khai thác ở vùng lộng và ven bờ, công nghệ khai thác còn chậm đổi mới. Một số mẫu tàu cá, bè mảng hoạt động khai thác thủy sản ở Thanh Hóa nhƣ sau:
Hình 1.1. Tàu cá hoạt động khai thác ở vùng biển xa bờ
Hình 1.2. Bè, mảng hoạt động khai thác ở vùng biển ven bờ
1.4.2.2. Năng lực khai thác của huyện Tĩnh Gia
Theo số liệu điều tra, khảo sát tại địa phƣơng và cơ quan quản lý nghề cá cấp tỉnh, tính đến năm 2013 huyện Tĩnh Gia có tổng số 1.996 tàu cá, bằng 28,7% tổng số tàu cá toàn tỉnh và giảm 1.144 chiếc so với năm 2009, nguyên nhân giảm đƣợc xác định phần lớn số lƣợng tàu cá nhỏ tập trung ở các xã nằm trong khu vực qui hoạch xây dựng nhà máy lọc hoá dầu Nghi Sơn phải di dời đi nơi khác, mặt khác do tàu cá giải bản do cũ, chìm đắm ro thiên tai gây ra.
Bảng 1.3. Biến động tàu cá giai đoạn 2009 – 2013 huyện Tĩnh Gia
Phân loại 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số tàu cá: 3.140 3.042 2.818 2.564 1.996
a) Phân theo công suất:
- Dƣới 20CV 2.336 2.144 1.797 1.742 1.121 - Từ 20- < 90CV 572 627 727 471 372 - Trên 90CV 232 271 294 351 503 b) Phân theo nghề: - Lƣới kéo 465 450 405 385 303 - Lƣới vây 78 72 68 62 48 - Lƣới rê 1.621 1.508 1.336 1.179 860 - Câu + chụp 442 440 450 405 357 - Nghề khác 534 572 559 533 428
(Nguồn: Chi cục Khai thác và BVNL thủy sản tỉnh Thanh Hóa, 2013)
Cùng với sự biến động chung tàu cá của toàn tỉnh, năng lực tàu cá của huyện Tĩnh Gia không ngừng biến động theo hƣớng giảm dần tàu cá có công suất nhỏ khai thác ven bờ (giảm 52% tàu cá có công suất dƣới 20CV) và tăng dần tàu cá công suất lớn hoạt động khai thác xa bờ, cụ thể năm 2009 toàn huyện có 232 tàu cá công suất từ 90CV trở lên, đến năm 2013 là 503 chiếc, tăng 271 chiếc so với năm 2009.
CHƢƠNG 2 - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp tiếp cận
Quản lý nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng hƣớng tới việc tăng cƣờng các hoạt động tự quản và tự điều hành của ngƣời dân địa phƣơng đối với “nồi cơm chung” của họ. Trong khi nguồn lợi thuỷ sản đƣợc hƣởng dụng bởi các tổ chức khác nhau, thậm chí bởi các cộng đồng khác nhau. Chính vì vậy, cách tiếp cận đối tác (partnership approach) với vai trò khác nhau giữa các bên liên quan đến nguồn lợi (fisheries stakeholders), ngƣ dân, các cơ quan chính phủ và phi chính phủ, chính quyền các cấp trong quản lý và bảo vệ nguồn lợi sẽ đƣợc áp dụng để tiến tới đồng quản lý nguồn lợi (co- management). Dựa trên cách tiếp cận nhƣ vậy, tuỳ theo đặc thù của các điểm lựa chọn mô hình mà xác định đúng các đối tƣợng nguồn lợi cần quản lý, các vấn đề quản lý, các đặc trƣng của cộng đồng,... mà xác định các nội dung và giải pháp phù hợp.
Một số phƣơng pháp tổ chức xây dựng mô hình sẽ đƣợc áp dụng trong quá trình triển khai là:
- Áp dụng quy trình “nhận-biết-bàn-làm-kiểm tra”, tức là cần làm rõ khi tham gia cộng đồng nhận đƣợc các lợi ích gì?, họ có nhiệm vụ phải làm gì?, đƣợc bàn bạc cái gì và đến đâu?, tổ chức thực hiện nhiệm vụ và giải pháp thế nào?, và tự kiểm tra kết quả thực hiện không?.
- Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA): phỏng vấn bán chính thức, hỏi-trả lời trực tiếp theo mẫu câu hỏi chuẩn bị sẵn và ma-trận tác động để xác định quan hệ tƣơng tác nhiều chiều, lập bản đồ nguồn lợi có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng,...
- Phƣơng pháp phân tích cây vấn đề: nhằm tìm ra các vấn đề ở địa phƣơng, các vấn đề bức xúc và các ƣu tiên giải quyết ở cấp cộng đồng. Vấn đề ở đây chỉ là bề nổi của các sự kiện, kết quả của mối tƣơng tác đa chiều của các nguyên nhân khác nhau và đƣợc gán cho các chức năng tƣơng ứng gốc cây, cành cây, nhánh cây cấp khác nhau.
- Phƣơng pháp truyền thông: không thể thiếu để hỗ trợ quá trình xây dựng mô hình, để lôi cuốn tối đa những ngƣời quan tâm đến chính quyền lợi của họ. Nội dung của phƣơng pháp này rất khác nhau, linh hoạt để phù hợp với đối tƣợng truyền thông: giao tiếp các nhóm cộng đồng, họp với cộng đồng, hội thảo cộng đồng, thông tin đại chúng, triển lãm, các phƣơng tiện truyền thông hỗ trợ, sân khấu hoá, tham quan mô hình tốt tại địa điểm khác.
- Phân tích các nhóm đối tƣợng tham gia mô hình: khi thiết kế một mô hình cụ thể, một cộng đồng thuần nhất có thể bị phân dị thành các nhóm đối tƣợng khác nhau về nhận thức, thái độ và hành vi đối với nguồn lợi, vì thế phải phân tích ra các nhóm và đánh giá theo các tiêu chí trên.
- Phƣơng pháp phân tích SMART: nhằm xác định mục tiêu của mô hình phù hợp và khả thi, trong đó S-mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, M-mục tiêu cần định lƣợng để ai cũng có thể đo lƣờng đƣợc với kết quả nhƣ nhau, A-có thể đạt đƣợc trong phạm vi nguồn lực hiện có, không đặt chỉ tiêu quá cao, không phụ thuộc quá nhiều vào sự hỗ trợ bên ngoài, R-hiện thực, đáp ứng quyền lợi và nhu cầu thực tế của cộng đồng và T- có thể đạt đƣợc trong khoảng thời gian hợp lý.
2.2. Phƣơng pháp điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội
- Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp đƣợc áp dụng để thu thập thông tin về dân số; thành phần hộ; những thông tin khác về kinh tế xã hội (mức đầu tƣ cho nghề khai thác thủy sản, lao động cho nghề khai thác thủy sản, thu nhập,...) của các xã có hoạt động nghề khai thác thủy sản ở vùng biển ven bờ huyện Tĩnh Gia. Các nguồn thông tin đƣợc thu thập từ các báo cáo, tài liệu,...
- Các thông tin về dịch vụ cho nghề khai thác thủy sản; quản lý nghề khai thác thủy sản; về giới, tuổi, dân tộc, và công bằng xã hội liên quan đến nghề khai thác thủy sản; cơ sở hạ tầng và phúc lợi công cộng của cộng đồng làm nghề khai thác thủy sản đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn.
- Các thông tin về sinh kế của hộ gia đình làm nghề cá (thu nhập hộ gia đình, các hoạt động về nghề khai thác thủy sản, mức độ phụ thuộc vào nghề khai thác thủy sản, mức độ nghèo đói của cộng đồng làm nghề cá,...); tình hình khai thác của hộ gia đình; mức tiêu thụ sản phẩm cá và thủy sản tại lƣu vực đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp dùng bộ câu hỏi, phỏng vấn, và phỏng vấn theo nhóm.
- Công cụ điều tra hiện trạng kinh tế - xã hội và sinh kế:
+ Phiếu điều tra tổng quan tình hình kinh tế xã hội xã Hải Ninh, thu thập các thông tin về đặc điểm tự nhiên, dân số, lao động, dân tộc, tôn giáo; cơ sở hạ tầng về giao thông, trƣờng học, trạm y tế, hệ thống điện, điện thoại, hệ thống chợ nông thôn; thông tin về lĩnh vực ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, những thuận lợi khó khăn mà xã đang gặp phải. Đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ
UBND xã: cán bộ làm công tác thống kê, cán bộ phụ trách thủy sản, Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND xã và trƣởng thông nghề cá trọng điểm.
+ Phiếu điều tra, thu thập thông tin cấp hộ gia đình nghề cá các chỉ tiêu thu thập: thông tin chung hộ gia đình (thông tin thành viên, thu nhập, nghề nghiệp,...), tình hình sản xuất (trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản), vốn đầu tƣ sản xuất, thông tin về quản lý và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (tình trạng sản lƣợng khai thác, mức độ hài lòng trong quản lý nghề cá, biến động sản lƣợng đánh bắt, thu nhập trong 5 năm qua, các mâu thuẩn diễn ra, nghề khai thác hủy diệt, thông tin về đối tƣợng khai thác chính, bãi đẻ,...); thông tin về chuyển đối nghề, chuyển đổi sinh kế,... Đối tƣợng điều tra là hộ khai thác thủy sản tham gia mô hình đồng quản lý.
- Sự tham gia của các bên (Lãnh đạo UBND xã, trƣởng thôn nghề cá, hộ ngƣ dân) vào việc cung cấp thông tin diễn ra thuận lợi, đƣợc sự đồng thuận, hỗ trợ cung cấp thông tin của các bên, các số liệu đƣợc thu thập đầy đủ theo nội dung phiếu điều tra và bổ sung các thông tin các tài liệu chƣa đáp ứng đƣợc nhƣ: thông tin về đối tƣợng khai thác truyền thống, bãi đẻ, khu vực phát triển,...
2.3. Xử lý số liệu
2.3.1. Xử lý ban đầu (xử lý số liệu thô)
- Nhập số liệu sẽ vào sổ các phiếu điều tra của các xã ven biển huyện Tĩnh Gia. Từng phiếu điều tra khi nhận sẽ đƣợc đánh dấu vào bản danh sách mẫu.
- Nhập số liệu sẽ tiến hành kiểm tra từng phiếu điều tra. Phải kiểm tra độ chính xác và tính hoàn chỉnh của từng phiếu điều tra khi nhận đƣợc. Khi kiểm tra các phiếu điều tra, Cán bộ nhập số liệu phải phát hiện những chỗ trả lời không đúng quy định hoặc mâu thuẫn với câu trả lời của các câu hỏi khác để chỉnh lý cho phù hợp.
2.3.2. Xử lý và phân tích số liệu
- Việc xử lý thông tin và số liệu thu thập đƣợc chủ yếu triển khai nhờ sử dụng máy tính và chƣơng trình thống kê chuyên dụng (SPSS) và theo nhóm chuyên đề trên MS - Excel.
- Các số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích theo các bảng biểu, bao gồm: bảng số liệu chung, các bảng tƣơng quan, so sánh có kèm theo các chỉ số trắc nghiệm số thống kê để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu.
- Cơ sở dữ liệu đƣợc thiết lập dựa trên các kết quả đánh giá theo các chỉ số, tiêu chí đã đƣợc xác định.
2.3.3. Qui trình xây dựng mô hình
Bƣớc 1- Gắn kết sự tham gia của cộng đồng:
TT Hoạt động Phƣơng pháp
Chỉ tiêu đánh giá và Phƣơng tiện kiểm chứng
Địa điểm
1 Thu thập thông tin cơ bản về cộng đồng
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu một số thông tin cơ bản về cộng đồng
UBND xã
2 Họp giới thiệu dự án cho các hội đoàn thể (thấp nhất là thôn trƣởng);
Tổ chức họp nhóm
Ý kiến đồng thuận của ngƣời tham gia về mục tiêu, cách tiếp cận của dự án Thôn, xóm 3 Họp phổ biến giới thiệu dự án CRSD với cộng đồng Tổ chức họp nhóm
Ý kiến đồng thuận của cộng đồng (có biên bản); Chọn đƣợc Hƣớng dẫn viên