Về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa (Trang 56 - 61)

2013 theo kết quả xếp hạng trong tỉnh (biểu đồ tính theo thang điểm 100)

2.3.3. Về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

2.3.3.1 Thực trạng phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp

Bảng 2.6: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBQL các trương THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Tổng số

Sơ cấp và tương đương

Trung cấp

và tương đương Cao cấp

Tương đương cao cấp

Tổng 88 61 24 3 5

Từ Bảng 2.6 Ta nhận thấy trình độ lý luận chính trị của đội ngũ CBQL của các trường THPT huyện Quảng Xương còn thấp so với yêu cầu của thực tế.

Tỉ lệ CBQL có trình độ lý luận chính trị cao cấp chủ yếu là giáo viên môn Giáo dục công dân.

Để nắm bắt được chính xác về phẩm chất chính trị - tư tưởng đội ngũ cán bộ quản lý. Đề tài đã tiến hành thu thập 25 ý kiến của CBQL. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo bốn loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.7: Kết quả ý kiến đánh giá phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý các trường THPT Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

TT Câu hỏi Loại tốt Loại Khá Loại Trung bình Lọai Yếu

SL % SL % SL % SL % 1 Phẩm chất chính trị 21 84% 4 16% 0 0% 0 0% 2 Đạo đức nghề nghiệp 20 80% 3 12% 2 8% 0 0% 3 Lối sống 16 64% 5 20% 2 8% 2 8% 4 Tác phong 13 52% 6 24% 5 20% 1 4% 5 Giao tiếp ứng xử 18 72% 4 16% 3 12% 0 0% Tổng hợp 88 70,4% 22 17,6% 12 9,6% 3 2,4% Từ Bảng 2.6; 2.7 ta có nhận xét sau:

- Nhìn chung phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp của CBQL của các trường THPT huyện Quảng Xương tốt.

- Tỉ lệ đánh giá ở mức Tốt, Khá đối với CBQL ở mức rất cao (đa số các mặt đều trên 80%), điều đó thể phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL trong các trường THPT huyện Quảng Xương là rất tốt.

- Riêng về tác phong CBQL có 24% đánh giá trung bình hoặc yếu điều đó thể hiện phần nào đó kĩ năng quản lý của một số CBQL còn chưa tốt.

2.3.3.2 Thực trạng trình độ chuyên môn

Bảng 2.8: Trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, danh hiệu GV giỏi cấp tỉnh của cán bộ quản lý

Tổng số

TĐ C.môn TĐ Q.lý GVGiỏi

Tỉnh

Đại học Thạc sĩ Chứng chỉ bồi dưỡng Thạc sĩ

Tổng 88 17 16 19 7 9

Để nắm bắt được chính xác về thực trạng trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ cốt cán. Đề tài đã tiến hành thu thập 25 ý kiến của CBQL. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo bốn loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả thăm dò trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL của các trường THPT huyện Quảng Xương theo từng Tiêu chí

TT Nội dung Tốt Khá T. Bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

1 Hiểu biết chương trình giáo dục 16 64% 5 20% 4 16% 0 0%

2 Trình độ chuyên môn 12 48% 10 40% 3 12% 0 0% 3 Nghiệp vụ sư phạm 15 60% 6 24% 2 8% 2 8% 4 Tự học và sáng tạo 10 40% 6 24% 6 24% 3 12% 5 Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng CNTT 0 0% 6 24% 12 24% 7 28% Tổng hợp 53 42,4% 33 26,4% 27 21,6% 12 9,6% Từ Bảng 2.8; 2.9 ta có nhận xét

- Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý của các trường THPT huyện Quảng Xương cơ bản là đáp ứng được yêu cầu.

- Tinh thần tự học và sáng tạo chưa được cao.

- Riêng về năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin còn quá yếu.

2.3.3.3. Thực trạng năng lực quản lý, lãnh đạo

Để nắm bắt được chính xác về năng lực quản lý, lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý. Đề tài đã tiến hành thu thập 30 ý kiến của CBQL. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo bốn loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu (Vì một số nội dung câu hỏi không phù hợp với CBQL là Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn nên khi điều tra tác giả tách riêng hai đối tượng trên) Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.10: Kết quả thăm dò CBQL các trương THPT Quảng Xương về thực trạng năng lực quản lý và lãnh đạo

TT Câu hỏi tượngĐối Loại tốt Loại Khá

Loại Trung bình Lọai Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Phân tích và dự báo HT, PHT 8 26.7% 8 26.7% 10 33.3% 4 13.3% TT,TP Không đánh giá 2 Tầm nhìn chiến lược HT, PHT 8 26.7% 8 26.7% 9 30.0% 5 16.7% TT,TP Không đánh giá

3 Thiết kế và định hướng triển khai

HT, PHT 20 66.7% 5 16.7% 5 16.7% 0.0% TT,TP 18 60.0% 8 26.7% 3 10.0% 1 3.3% 4 Quyết đoán, có bản lĩnh đổi

mới HT, PHT 19 63.3% 6 20.0% 4 13.3% 1 3.3% TT,TP 8 26.7% 9 30.0% 10 33.3% 3 10.0% 5 Lập kế hoạch hoạt động HT, PHT 19 63.3% 7 23.3% 4 13.3% 0.0% TT,TP 19 63.3% 6 20.0% 3 10.0% 2 6.7% 6 Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ HT, PHT 20 66.7% 5 16.7% 5 16.7% 0.0% TT,TP Không đánh giá

7 Quản lý hoạt động dạy học HT, PHT 19 63.3% 8 26.7% 3 10.0% 0.0% TT,TP 16 53.3% 7 23.3% 7 23.3% 0.0% 8 Quản lý tài chính và tài sản. HT, PHT 15 50.0% 8 26.7% 4 13.3% 3 10.0%

TT,TP Không đánh giá

9 Phát triển môi trường giáo dục

HT, PHT 20 66.7% 6 20.0% 4 13.3% 0.0% TT,TP 18 60.0% 9 30.0% 3 10.0% 0.0%

10 Quản lý hành chính HT, PHT 18 60.0% 8 26.7% 4 13.3% 0.0% TT,TP 12 40.0% 7 23.3% 9 30.0% 2 6.7% 11 Quản lý công tác thi đua,

khen thưởng

HT, PHT 17 56.7% 10 33.3% 3 10.0% 0.0% TT,TP 12 40.0% 10 33.3% 5 16.7% 3 10.0% 12 Xây dựng hệ thống thông tin HT, PHT 15 50.0% 8 26.7% 5 16.7% 2 6.7%

TT,TP 12 40.0% 12 40.0% 6 20.0% 0.0%

13 Kiểm tra đánh giá HT, PHT 21 70.0% 9 30.0% 0.0% 0.0%

TT,TP 18 60.0% 7 23.3% 5 16.7% 0.0%

Tổng hợp HT, PHT21956.2% 96 24.6% 60 15.4% 15 3.8%

TT, TP 13349.3% 75 27.8% 51 18.9% 11 4.1%

Từ Bảng 2.10 ta có nhận xét sau:

- Nhìn chung năng lực quản lý, lãnh đạo của đội ngũ CBQL của các trường THPT huyện Quảng Xương ở mức Khá.

- Đối với Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng:

+ Những tiêu chí được đánh giá ở mức Tốt (Tỉ lệ Tốt + Khá đạt từ 80% trở lên) là Tiêu chí 3, 4, 5, 6, 7, 9,10, 11, 13

+ Những tiêu chi được đánh giá ở mức Khá (Tỉ lệ Tốt + Khá đạt từ 60% đên dưới 80%) là Tiêu chí 8, 12.

+ Những tiêu chí được đánh giá ở mức TB (Tỉ lệ Tốt + Khá đạt từ 50% đến dưới 60%) là Tiêu chí 1: Phân tích dự báo và Tiêu chí 2: Tầm nhìn chiến lược.

- Đối với Tổ trưởng, Tổ phó

+ Không đánh giá các Tiêu chí 1, 2, 6 và 8. Vì các tiêu chí này chủ yếu dành đánh giá Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng. Tổ trưởng, Tổ phó không có điều kiện để khẳng định phẩm chất này.

+ Tiêu chí được đánh giá Tốt là Tiêu chí 13, các Tiêu chí 3, 5, 7, 9, 10, 11, 12 được đánh giá Khá.

+ Riêng Tiêu chí 4: Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới được đánh giá ở mức Trung bình, trong khi Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được đánh giá ở mức độ Tốt, điều đó cho thấy việc giao quyền tự chủ cho cấp dưới ở các trường còn hạn chế vì vầy còn phụ thuộc vào cấp trên trong quá trình thực

hiện nhiệm vụ. Từ đó thấy việc phát huy vai trò của Tổ trưởng, Tổ phó trong các hoạt động giáo dục còn hạn chế.

Để nắm bắt được mức độ hiểu biết về một số nhóm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho công tác quản lý, đề tài đã tiến hành thu thập 15 ý kiến của Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng các trường THPT huyện Quảng Xương, và sau đây là kết quả.

Bảng 2.11 Kết quả thăm dò về một số nhóm kiến thức và kĩ năng cần thiết cho CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng)

Mức độ hiểu biết của bản thân

Con đường chủ yếu mà bản thân tiếp cân nội dung

Hiểu Bình thường Hiểu rất ít Được bồi dưỡng qua các khoá học Thông qua việc tự học trong sách vở và tài liệu Chủ yếu nhờ kinh nghiệm I. Nhóm kiến thức 49 71 0 40 60 20 1. Kiến thức về quản lý giáo dục. 6 9 0 11 3 1 2. Kiến thức về tâm lý quản lý. 4 11 0 4 9 2 3. Kiến thức về nhân sự. 4 11 0 8 5 2 4. Kiến thức về pháp luật nhà nước về giáo dục.

7 8 0 4 8 3

5. Kiến thức về lý luận

chính trị. 4 11 0 7 7 1

6. Kiến thức về văn hoá,

xã hội. 4 11 0 2 8 5

7. Kiến thức về thời sự

kính tế, chính trị, xã hội. 5 10 0 0 15 0

8. Kiến thức về đạo đức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w