III. Báo cáo nhóm
BÀI KIỂM TRA SỐ 2: KIỂM TRA CUỐI CHƯƠN G
(Có thể dùng tuyển chọn ra học sinh giỏi vật lý )
A.Phần trắc nghiệm (2đ)
1. Từ thông qua diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây :
A.Độ lớn cảm ứng từ B.Diện tích S đang xét
C.Góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ D.Nhiệt độ môi trường
2.Trong một vùng không gian rộng có từ trường đều, tinh tiến một khung dây phẳng kín theo những cách sau đây :
I.Mặt phẳng khung vuông góc với các đường sức từ II.Mặt phẳng khung song song với các đường sức từ III. Mặt phẳng khung hợp với đường sức từ 1 góc α
Trường hợp nào dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung ?
A.I B.II
C.III D.Không có trường hợp nào
3.Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với : A. tốc độ biến hiên từ thông qua mạch
B. độ lớn từ thông qua mạch C. điện trở của mạch
D. diện tích của mạch
4.Muốn giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây ra trên khôi kim loại, người ta thường : A.chia khối kim loại thành nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau
B.tăng độ dẫn điện cho khối kim loại
C.đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong D.sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện
5.Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của ống bằng 10cmP
2P P
. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là :
A.160,8J B.321,6J C.0,016J D.0,032J
6.Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả 2 dây dẫn tẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên
A.3lần B.6lần C.9 lần D.12 lần
7. Khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 20cmP
2 P P
gồm 200 vòng dây quay đều quanh trục đối xứng trong một từ trường đều B = 0,2T, có cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Trong quá trình khung dây quay, từ thông qua khung có giá trị cực đại bằng:
A.8.10P -2 P Wb B.4 Wb C.4.10P -4 P Wb D.800 Wb
8.Một thanh km loại MN chuyển động theo hướng vectơ v
trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trong hình vẽ. Đường sức từ :
A.Vuông góc và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ B. Vuông góc và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ
C.nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray D.nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray
B.Phần bài tập tự luận
1.Thanh đồng MN có khối lượng m = 20g trượt đều không ma sát với vận tốc 2,5m/s trên 2 thanh song song cách nhau một khoảng 50cm
như hình vẽ. Từ trường B nằm ngang và B=2.10P
-2P P
T. Bỏ qua điện trở
của các thanh. Lấy g = 10m/sP
2P P . (2đ) a.Tính suất điện động cảm ứng b.Tính lực tác dụng lên thanh MN
c.Xác định chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng. d.Tính R
2. Khi tới một hành tinh lạ các nhà du hành vũ trụ làm thế nào để biết chắc được hành tinh đó có từ trường hay không nếu trong tay họ chỉ có một điện kế nhạy và 1 cuộn dây dẫn. (2đ)
3. Cho một dây dẫn kim loại có điện trở không đáng kể, một thanh kim loại MN lớn, nhẵn một nam châm chữ U lớn (nam châm điện) có từ trường B đã biết, một đồng hồ đo điện đa năng, thước đo và đồng hồ.Bố trí thí nghiệm để có thể đo điện trở R của thanh MN. Đánh giá xem kết quả trên có chính xác không, có bị ảnh hưởng sai lệch do yếu tố nào
không?(2đ)
ĐÁP ÁN
A.Phần trắc nghiệm: (4đ)
1D; 2D; 3A; 4A; 5C; 6C; 7A; 8A
B.Phần tự luận Đáp án Điểm 1. a.e = Bvl = 2,5.10P -2 P V
b.Thanh trượt đều nêu các lực cân bằng nhau:
F = P = mg = 0,2N c. F = BIl I = 20A d. ec 1, 25 R m I = = Ω 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2. Áp dụng định luật cảm ứng điện từ
Gắn khung vào điện kế, di chuyển khung thật nhanh theo nhiều hướng khác nhau, nếu
thấy kim điện kế lệch chứng tỏ có dòng điện cảm ứng nên hành tinh đó có từ trường. Định luật : 1đ Cách làm : 1đ
3.
- Bẻ đoạn dây dẫn thành một khung dây chữ nhật có 3 cạnh( trong đó có một cạnh
gần bằng chiều dài của thanh MN), thanh MN gác lên khung thành cạnh thứ tư.
- Đặt khung nằm ngang, nam châm chữ U đặt sao cho cạnh MN nằm giữa 2 nhánh
nam châm, đường sức từ giữa 2 nhánh nam châm thẳng đứng vuông góc với mặt khung.
- Cắt phần khung cố định một đoạn và dùng dây dẫn mắc nối tiếp Ămpe kế vào
khung để đo I. Kéo cho thanh MN trượt đều trên 2 cạnh khung. Đo quãng đường và thời
gian thanh trượt. Suy ra vận tốc của thanh v s
t
= . Đo chiều dài thanh MN. Súât điện
động cảm ứng suất hiện trong khung là ξ =Bvl
- Điện trở thanh MN là R I ξ = Sử dụng các công thức: 0,5 Nêu cách làm hợp lý: 1,5đ B M N R v
PHỤ LỤC 4