Hoạt động 1: Phân tích bài tập tình huống xuất phát
HS suy luận công thức có ích cho bài toán:
sin
F=BIl α
HS phân tích sự tương tự giữa BTST với bài toán quen thuộc trước đó. + Mục đích yêu cầu bài toán khác nhau nhưng có thể áp dụng cách giải tương tự để suy ra kết quả + Dữ kiện khác nhau nhưng có thể dùng dữ kiện này suy ra dữ kiện tương tư nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất bài tập và phát biểu bài tập giáo khoa từ bài tập tình huống xuất phát + Có thể suy ra B từ góc lệch α + Các đại lượng khác có thể đo được. Hoạt động 3: Lập kế hoạch giải
Bài toán 3’: Cho một đoạn dây dẫn AB khối lượng m, chiều dài l nằm ngang được treo bằng 2 sợi dây thẳng đứng đặt trong từ trường đều của nam châm chữ U, các đường sức từ giữa hai nhánh nam châm thẳng đứng như hình vẽ trên. Cho dòng điện I qua đoạn dây dẫn, ta thấy dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc α. Tính cảm ứng từ trong lòng nam châm.
Cơ sở lý thuyết của từ trường kế: - Tính B theo công thức B mgtan
Il α = α F P T α
- Học sinh trình bày cách suy luận để thực hiện làm một từ trường kế. Hoạt động 4: Thực thi kế hoạch - HS hoàn chỉnh cách giải cho BTST. - HS tiến hành thí nghiệm với các dụng cụ thật. - Đặt k mg Il
= , cố định giá trị này cho thiết bị. B thay đổi theo góc α. Ứng với các giá trị góc tương ứng trên thước đó độ, ta ghi các giá trị của B. Thiết bị đặt vào nam châm nào có góc lệch α, ta sẽ đọc được giá trị B tương ứng.
2.5.3. BTST trong tiết học ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức
GV cho HS ôn tập với cách vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức đã học và lựa chọn để HS giải các bài tập sử dụng kiến thức tổng hợp của chương. gồm bài tập luyện tập lẫn BTST. Các bài tập sáng tạo đề nghị có thể sử dụng vào tiết học ôn tập tổng kết: 8,11,12,13,14. Giáo án minh hoạ: giáo án 3
GIÁO ÁN 3: ÔN TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG IV
U
I.Mục tiêu
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của từ trường, hướng của từ trường; phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện; thành phần nằm ngang của từ trường Trái đất.
* Kỹ năng: Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện; xác định hướng của từ trường, sự định hướng của nam châm thử trong từ trường của nam châm chữ U, nam châm thẳng, các dạng dòng điện thẳng, tròn, ống dây. Rèn luyện kĩ năng thu thập và xử lý thông tin, vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong giải bài tập vật lý.
* Thái độ
Hứng thú tư duy và sáng tạo trong giải quyết vấn đề, thấy được mối liên hệ mật thiết giữa kiến thức vật lý và đời sống, khoa học kĩ thuật. Có tinh thần làm việc nhóm, tác phong làm việc khoa học,cẩn thẩn, tỉ mỉ chính xác
U
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Chia nhóm, giao bài tập về nhà cho học sinh và một số dụng cụ thí nghiệm cần thiết, định hướng tư duy cho học sinh bằng hệ thống câu hỏi cho trước trong phiếu bài tập, soạn giáo án dạy.
Học sinh: Ôn lại kiến thức chương, làm bài tập, trả lời các câu hỏi định hướng U
IV. Tiến trình giảng dạy
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được
GV nêu đề:
1. BTST 14 (10 phút)
- Định hướng giúp học
Hoạt động 1: Phân tích bài tập tình huống xuất phát
- Học sinh trả lời các phương án để nhận biết phương hướng khi không có bản đồ giữa rừng: + Nhìn hướng mặt trời mọc và lặn
+ Dùng la bàn
sinh giải quyết vấn đề: + Có thể làm những cách nào để xác định phương hướng khi không có bản đồ vị trí?
+ Có thể lựa chọn phương án nào trong tình huống hiện tại?
+ Làm thế nào để nhận biết hướng Đông bằng kim nam châm?
tính chất bài tập và biểu bài tập giáo khoa từ bài tập tình huống xuất phát
- Học sinh phân tích vần đề để lựa chọn phương án làm
+ Rừng âm u nên không thể nhìn hướng mặt trời. + Không có la bàn nhưng có kim nam châm có thể dùng như la bàn
Học sinh phát biểu bài tập 1 thành bài tập 1’ Hoạt động 3: Lập kế hoạch giải - Học sinh trình bày cách thực hiện. Hoạt động 4: Thực thi kế hoạch
- Học sinh đại diện nhóm phát biểu trình bày lời giải
- Kết luận: chỉ ra hướng Đông
Bài tập 1’: Dùng kim nam châm để xác định các hướng Nam, Bắc, từ đó suy ra hướng Đông,Tây
Giải bài tập:
- Đặt kim nam châm lên trục xoay sao cho nam châm xoay tự do quanh trục thẳng đứng.
- Đầu màu xanh của kim nam châm chính là cực Nam của nam châm, nó chỉ về địa cực Bắc của Trái Đất, (cực Bắc của Trái Đất lệch đi một góc 11P
o P )
- Đứng nhìn về cực Bắc, giang tay phải sang ngang, tay phải chỉ hướng Đông. - Tiến hành thí nghiệm với kim nam châm.
- Kết luận hướng Đông.
1T
Giáo viên nêu bài tập tình huống và đưa ra thiết1T (nam châm chữ U, pin, dây đồng)
2. BTST 2. (15 phút) - Định hướng giúp học - Định hướng giúp học sinh giải quyết vấn đề: + Có thể làm những cách nào để nhận biết cực Nam và Bắc của nam châm?
+ Có thể lực chọn phương án nào trong các phương
Hoạt động 1: Phân tích bài tập tình huống xuất phát
- Học sinh trả lời các phương án để nhận biết cực nam và bắc của nam châm
+ Dùng nam châm thử + Quan sát chuyển động của các hạt mang điện + Dùng dòng điện một chiều đặt trong từ trường, quan sát chiều dòng điện, chiều lực từ, suy ra chiều cảm ứng từ, cực nam, cực Bắc .
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất bài tập và biểu bài tập giáo khoa từ bài
án trên.
+ Có thể tạo ra những dạng dòng điện nào ? + Dùng cách nào để nhận biết.
+ Hãy phát biểu bài toán trên thành bài toán đơn giản hơn. tập tình huống xuất phát - Học sinh phân tích vần đề để lựa chọn phương án làm
+ Không có nam châm thử, không thể tạo ra hạt mang điện nhưng có thể tạo ra dòng điện
+ Có thể tạo ra dòng điện thẳng, tròn, ống dây… + Học sinh phát biểu bài tập 2 thành bài tập 2’ Hoạt động 3: Lập kế hoạch giải - Học sinh trình bày cách thực hiện Hoạt động 4: Thực thi kế hoạch
- Học sinh đại diện nhóm phát biểu trình bày lời giải
- Kết luận: chỉ ra cực Nam, cực Bắc của nam châm
Bài tập 2’: Cho một dây dẫn thẳng mang dòng điện vào từ trường đều giữa 2 nhánh nam châm chữ U, quan sát chiều dong điện, chiều của lực từ. Từ đó suy ra chiều đườnng sức từ và cực Nam, Bắc của nam châm
Giải bài tập 2’
+ Đặt dây dẫn vào giữa 2 nhánh nam châm chữ U
+ Nối 2 đầu dây dẫn với 2 cực của pin + Quan sát chiều lực từ, chiều dòng điện + Dùng quy tắc bàn tay trái suy ra chiều đường sức từ, suy ra cực Nam và Bắc của nam châm. (Đường sức từ giữa 2 nhanh nam châm chữ U có chiều vào cực Nam, ra cực Bắc).
3. BTST 15 (15 phút)- Định hướng giúp học - Định hướng giúp học sinh giải quyết vấn đề + Có thể làm những cách nào để xác định cực nam và Bắc của nam châm? (câu hỏi này gọc sinh đã trả lời, giáo viên không hỏi mà nhắc lại)
+ Nêu cách tạo ra hình ảnh trên màn hình tivi là gì? (chỉ nêu cách đơn giản với tivi trắng đen)?
Hoạt động 1: Phân tích bài tập tình huống xuất phát
- Học sinh xem lại câu trả lời các phương án để nhận biết cực nam và bắc của nam châm.