Tiến trình giảng dạy

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRIZ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 64 - 66)

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung đạt được GV nêu đề bài tập:

- BTCS 3.

- GV yêu cầu HS phân tích các dữ đề cho, tóm tắt và nêu các công thức cần giải, các bước giải

HS phát biểu, phân tích đề, tóm tắt, nêu cách giải Tóm tắt N = 200 vòng ; FR1R = 0,3N FR2R = 0,4N; I = 0,5A l = 8cm = 0,08m; B = ? Giải

- Ban đầu lực tác dụng lên khung gồm có trọng lực P

và lực đàn hồi của lực kế

1

F



. Hai lực này cân bằng nhau nên: P = FR1

- Khi cho dòng điện qua khung dây, lực kế chỉ số lớn hơn do có thêm lực từ tác dụng lên cạnh AB kéo khung xuống. Khung cân bằng nên các lực cân bằng

nhau, ta có FR2 R= P + F F = FR2R – FR1BIlsinα = FR2R – FR1F2 F1 B Il − = (với α = 90P o P ) B = 2,5T 2. BTST3

GV nêu câu hỏi định hướng tư duy để HS phát biểu:

Bài tập này có gì tương tự với BTCS3 không? Có thể áp dụng cách giải của BTCS3 để giải bài tập này không? Áp dụng như thế nào? Công thức nào cần thiết cho việc giải bài tập?

- Hãy phát biểu bài tập trên thành dạng đơn giản hơn?

Yều cầu HS nêu cách giải cụ thể

Hoạt động 1: Phân tích bài tập tình huống xuất phát

- Học sinh nhận xét sự tương tự với bài tập 3, có thể áp dụng cách giải tương tự cho bài toán này? - Công thức cần thiết sin F=BIl α Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất bài tập và biểu bài tập giáo khoa từ bài tập tình huống xuất phát

- Có thể bố trí thí nghiệm tương tự BTCS3 để tìm B giữa 2 nhanh nam châm chữ U Hoạt động 3: Lập kế hoạch giải - Học sinh trình bày cách thực hiện Hoạt động 4: Thực thi kế hoạch

- Học sinh đại diện nhóm phát biểu trình bày lời giải

- Kết luận: chỉ ra cực Nam, cực Bắc của nam châm.

Bài tập 3’:

Cho một nam châm hình chữ U, bố trí thí nghiệm sao cho cạnh dưới của khung nằm ngang trong và vuông góc với các đường sức từ của nam châm chữ U, đầu trên khung mắc vào lực kế. Khi chưa có dòng điện qua khung thì lực kế chỉ FR1R, có dòng điện qua khung, lực kế chỉ FR2R. Hãy tính lực từ tác dụng lên cạnh dưới khung. Từ đó suy ra cảm ứng từ của từ trường đều trong lòng nam châm.

Giải

Lời giải gợi ý đã trình bày ở trang 73 chương 2.

- GV yêu cầu HS phân tích các dữ đề cho, tóm tắt và nêu các công thức cần giải, các bước giải

đề, tóm tắt, nêu cách giải dẫn, các lực này cân bằng nhau.

- Khi đó theo điều kiện cân bằng các lực tác dụng lên thanh kim loại, ta có độ lớn lực từ là

tan tan

F =P α =mg α

- Đọc số chỉ Ampe kế để biết cường độ dòng điện I

- Tính B theo công thức B mgtan Il

α

= 4. BTST 8

- Công thức nào có ích cho bài toán này?

- BTCS 8 có gì tương tự với bài tập này không? Tương tự ở điểm nào? Có thể áp dụng cách giải đó cho bài tập này không? Cần thêm điều kiện gì? Có thể làm thoả điều kiện đó không?

- Có thể phát biểu thành bài toán đơn giản hơn không?

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TRIZ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DÙNG CHO DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN “TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM BỒI DƯỠNG TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)