- Có thể dùng nam châm điện giúp nước dao động không? - Bố trí dụng cụ thế nào?
U
* Lời giải gợi ý tóm tắt
Có thể dùng nam châm điện gây ra dao động tương tự bài tập cơ sở, cho dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm hút đẩy nam châm vĩnh cửu liên tục tạo ra dao động. Đặt nam châm vĩnh cửu gần chậu nước để nó gõ vào chậu làm nước dao động.
2.5. Các hình thức sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học vật lý 2.5.1. BTST trong tiết học xây dựng kiến thức mới 2.5.1. BTST trong tiết học xây dựng kiến thức mới
BTST được sử dụng vào tiết xây dựng kiến thức mới đan xen với các bài tập hay câu hỏi thông thường dưới hình thức khác nhau như:
+ Bài tập tình huống mở đầu
+ Bài tập thí nghiệm để tìm ra hay chứng minh kiến thức mới. K
R
Trong tiết học GV có thể đưa ra bài tập kèm với các câu hỏi định hướng tư duy để HS làm việc cá nhân hay nhóm. Với các bài tập thí nghiệm khó GV đưa đề bài trước để các em chuẩn bị theo nhóm và trình bày báo cáo.
Các bài tập sáng tạo đề nghị có thể sử dụng vào tiết học kiến thức mới: 15, 17. Giáo án minh hoạ: giáo án 1 (xem phụ lục 1, từ trang PL1 đến PL5)
2.5.2. BTST trong tiết học luyện tập giải bài tập vật lý
Trong tiết luyện tập giải bài tập vật lý, GV cho HS giải đan xen giữa các bà tập luyện tập quen thuộc để củng cố kiến thức và rèn kỹ năng giải bài tập, bên cạnh đó BTST sẽ giúp HS có thể vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết vấn đề, giúp HS thích thú và thấy được sự gắn kết giữa kiến thức vật lý với việc giải quyết các vấn đề thực tế.
Các bài tập sáng tạo đề nghị có thể sử dụng vào tiết học luyện tập hay bài tập về nhà: 2,3,5,6,10. Giáo án minh hoạ: giáo án 2
GIÁO ÁN 2: BÀI TẬP VỂ LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐIỆN
U
I.Mục tiêu
* Kiến thức: củng cố kiến thức phương, chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện
* Kỹ năng:
- Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện - Vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong giải bài tập vật lý
* Thái độ
- Hứng thú tư duy và sáng tạo trong giải quyết vấn đề, thấy được mối liên hệ mật thiết giữa kiến thức vật lý và đời sống, khoa học kĩ thuật. Có tinh thần làm việc nhóm, tác phong làm việc khoa học,cẩn thẩn, tỉ mỉ chính xác
U
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Định hướng tư duy cho học sinh bằng hệ thống câu hỏi cho trước trong phiếu bài tập, soạn giáo án dạy
Học sinh: Ôn lại kiến thức về phương chiều và độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện. U