Nh vậy, nhìn chung không có nhiều quy định chi tiết thể hiện việc thực hiện MFN và NT. Tuy nhiên, đối với dịch vụ, các ngoại lệ MFN và việc không cam kết về NT thờng đợc xử dụng với mục đích lẩn tránh không áp dụng các nguyên tắc này.
Tóm lại, việc áp dụng nghĩa vụ MFN và NT cả trong thơng mại hàng hoá lẫn thơng mại dịch vụ đều rất phức tạp và khác nhau giữa các nớc trên thế giới. Tuy các nghĩa vụ này đã đợc quy định rất cụ thể và chặt chẽ trong GATT/WTO, trong các thoả thuận khu vực cũng nh các Hiệp định thơng mại song phơng nhng việc áp dụng chúng trên thực tiễn không phải lúc nào cũng tuân thủ đúng các quy định trên và thờng gây ra nhiều tranh cãi.
Sự khác nhau trong việc áp dụng MFN và NT giữa các nớc là do trình độ phát triển kinh tế – xã hội của từng nớc không giống nhau. Mỗi nowcs khi đa ra những quy định về hai nguyên tắc này đều cân nhắc đến lợi ích kinh tế của nớc mình trong khi vẫn phải đảm bảo tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên thế giới. Trờng hợp Việt Nam là một nớc đang phát triển với nền kinh tế còn yếu kém tham gia vào quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, chúng ta phải áp dụng nguyên tắc MFN và NT nh thế nào để không đi ngợc lại lợi ích của các thành phần kinh tế đồng thời vẫn thực hiện tốt các cam kết quốc tế. Để trả lời câu hỏi này, việc làm cần thiết là phải xem xét hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam trong so sánh với các quy định của quốc tế về MFN và NT.
Ch
ơng II
Những điểm tơng đồng và khác biệt giữa chính sách thơng mại việt nam và những quy định của
quốc tế về mfn và nt
______________________________________________________________________
Hiện nay, chính sách thơng mại của Việt Nam đợc thể hiện trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, bao gồm các luật do Quốc hội ban hành và các văn bản dới luật do các cơ quan hành pháp ban hành. Văn bản quy phạm pháp luật quan trọng, trực tiếp và cơ bản nhất điều chỉnh hoạt động thơng mại là Luật Thơng mại đợc ban hành năm 1997. Bên cạnh đó có nhiều luật điều chỉnh một khía cạnh nào đó của hoạt động thơng mại, ví dụ nh các Luật thuế, Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng, Luật đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, các luật chỉ…
mang tính nguyên tắc, trên thực tế không thể thực thi đợc nếu không có các Nghị định hớng dẫn của Chính phủ và các Thông t hớng dẫn của các Bộ, cơ quan quản lý chuyên ngành. Vì vậy, xét về mặt thực tiễn, chính sách thơng mại của Việt Nam đợc thể hiện nhiều hơn và rõ ràng hơn trong các nghị định, thông t, quyết định, chỉ thị của Chính phủ, Thủ t… ớng Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ. Do đó, việc tập hợp và so sánh, đối chiếu hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam với các nguyên tắc MFN và NT là vấn đề hết sức phức tạp. Tuy nhiên, đây cũng là một việc rất cần thiết nhằm hoàn thiện hơn nữa chính sách thơng mại nớc nhà trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chơng này sẽ chỉ tập trung đối chiếu chính sách thơng mại Việt Nam với các nguyên tắc MFN và NT của WTO vì những quy định của tổ chức này đợc coi là nền tảng cơ sở và kim chỉ nam cho việc quy định về MFN và NT trong các thoả thuận khu vực cũng nh các Hiệp định thơng mại song phơng trên thế giới.
I. những điểm tơng đồng giữa chính sách thơng mại việt nam so với các quy định của quốc tế về MFN và NT