- Dịch vụ viễn thông
1. Xác định hình thức Việt Nam dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoà
Nh trên đã trình bày, nguyên tắc MFN và NT là những nội dung cốt lõi của các thoả thuận thơng mại khu vực và quốc tế. Việc Việt Nam dành MFN và NT cho các đối tác nớc ngoài trớc hết có thể đợc thể hiện trong các điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc là một bên tham gia, trong đó quy định dành cho nhau MFN và NT. Các điều ớc thơng mại quốc tế này có thể là các thoả thuận song ph- ơng giữa Việt Nam và một đối tác cụ thể (nh các Hiệp định thơng mại song phơng ta đã ký với Hoa Kỳ, EU và nhiều đối tác khác), cũng có thể là các Hiệp định th- ơng mại đa phơng trong đó Việt Nam là một bên tham gia (nh thoả thuận để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới trong thời gian tới).
Các điều ớc này sẽ quy định cụ thể phạm vi các lĩnh vực mà Việt Nam dành MFN và NT cũng nh mức độ đợc hởng. Nh trên đã nêu, MFN và NT liên quan đến nhiều lĩnh vực, nên một nớc có thể dành chế độ đối xử này cho các đối tác khác nhau với những phạm vi áp dụng và mức độ khác nhau. Ví dụ nh hiện nay Nhật Bản chỉ dành cho ta MFN liên quan đến thuế nhập khẩu, đối với các vấn đề khác nh việc áp dụng các hàng rào phi thuế quan, các thủ tục xuất nhập khẩu…
hàng nhập khẩu từ Việt Nam vẫn cha đợc hởng MFN của Nhật Bản. Một ví dụ khác là phần lớn các nớc hiện nay quy định dành MFN và NT trong thơng mại dịch vụ cho các đối tác nớc ngoài nhng vẫn còn duy trì nhiều ngoại lệ ở các lĩnh vực nhạy cảm nh dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bu chính viễn thông.
Việc dành MFN và NT còn có thể đợc thể hiện bằng các biện pháp áp dụng trên thực tế. Một nớc không nhất thiết phải nêu rõ việc dành MFN và NT cho đối tác của mình tại một điều ớc quốc tế cụ thể. Đôi khi, các nớc vẫn áp dụng các đối xử theo nguyên tắc MFN và NT cho đối tác nớc ngoài mà không cần phải ký kết thoả thuận. Trên thực tế, đối tác đợc hởng MFN thờng là các nớc đang áp dụng đối xử tơng tự đối với nớc cho hởng MFN. Tuy nhiên, việc dành MFN và NT theo cách này có thể bị huỷ bỏ hay sửa đổi phạm vi, mức độ áp dụng bất cứ lúc nào, tuỳ thuộc vào chính sách của nớc dành chế độ đối xử này vì nó không có tính ràng buộc về pháp lý. Ví dụ nh hiện nay rất nhiều đối tác thơng mại của Việt Nam cha ký kết các thoả thuận thơng mại về việc dành cho nhau MFN và NT nh-
ng trên thực tế, hàng hoá, dịch vụ của các nớc này nhập khẩu vào nớc ta vẫn đợc