Chính sách thởng xuất khẩu của chính phủ Việt Nam (Theo Quyết định số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50 - 52)

1555/1999/QĐ-BTM ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Thơng mại về việc lập quỹ thởng xuất khẩu) qui định những tiêu chuẩn áp dụng xét thởng cho các doanh nghiệp có thành tích cao trong xuất khẩu hàng hoá:

• Sản xuất mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều vật t nguyên liệu sản xuất trong nớc;

• Mở rộng đợc thị trờng, gia tăng đợc kim ngạch xuất khẩu đối với những mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu... 19;

Đối tợng đợc hởng quy chế thởng xuất khẩu là doanh nghiệp trong nớc lẫn doanh nghiệp nớc ngoài, tức là không trái với nguyên tắc NT. Tuy nhiên, nội

dung tiêu chuẩn lại khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu và nhân công trong n- ớc, nh vậy quy định này lại cha phù hợp với nguyên tắc này về tinh thần không phân biệt giữa hàng hoá và công dân trong và ngoài nớc.

- Các chính sách hỗ trợ trong nớc về nông nghiệp và xuất khẩu nông sản. Hiện nay, Việt Nam đang thực thi chính sách an toàn lơng thực và bình ổn giá của một số mặt hàng nông sản chủ lực nh lúa gạo, cà phê để cân đối cung cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu. Vào vụ thu hoạch giá lúa gạo và cà phê xuống thấp Nhà nớc sử dụng quỹ bình ổn giá hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc mua lúa, cà phê của nông dân để tích trữ, nâng giá của các loại hàng hoá này lên cao bảo đảm lợi ích của nông dân và tránh phải xuất khẩu khi giá cả trên thị trờng thế giới xuống quá thấp. Khi giá lúa gạo và cà phê lên cao, Nhà nớc lại bán ra nhằm ổn định thị trờng bảo đảm lợi ích của ngời tiêu dùng. Nhà nớc cũng cấp tín dụng với mức u đãi cho các doanh nghiệp mua các nông sản theo giá qui định tại một số thời điểm nhất định. Đây là một sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp khác trong đó có doanh nghiệp nớc ngoài.

2.2 Đối với thơng mại dịch vụ

Trong thơng mại dịch vụ, nếu nguyên tắc MFN đợc áp dụng ngay lập tức, vô điều kiện mà mọi nớc thành viên phải chấp nhận (trừ một số ngoại lệ) thì việc áp dụng, tuân thủ nguyên tắc NT không phải là nghĩa vụ chung mà là nghĩa vụ có điều kiện và đợc đàm phán trong quá trình gia nhập. Việc áp dụng nguyên tắc này thể hiện cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ đối với nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài. Thực chất là các nớc thành viên phải dỡ bỏ những hạn chế và phân biệt đối xử đối với ngời cung cấp dịch vụ nớc ngoài, tạo điều kiện cho họ thâm nhập, tiếp cận thị trờng trong nớc. Do đó, mức độ cam kết thực hiện nguyên tắc NT của một nớc thể hiện mức độ mở cửa thị trờng dịch vụ của nớc đó. Tuỳ điều kiện của từng thành viên mà các lĩnh vực cam kết mở cửa thị trờng có thể khác nhau.

Hiện nay, Việt Nam vẫn duy trì sự bảo hộ và phân biệt đối xử đáng kể trong thơng mại dịch vụ. Các nhà đầu t nớc ngoài luôn gặp phải những hạn chế trong quá trình cung cấp dịch vụ tại Việt Nam, điều này giúp cho các doanh nghiệp

Việt Nam luôn có đợc những lợi thế nhất định trong ngành kinh doanh dịch vụ. Những hạn chế này đợc thể hiện trong quy định đối với từng ngành dịch vụ cụ thể. Dới đây là những hạn chế mà các doanh nghiệp nớc ngoài hay gặp phải nhất trong những ngành dịch vụ đợc coi là nhạy cảm và có tầm quan trọng lớn trong nền kinh tế.

2.2.1 Hạn chế về hiện diện thơng mại

Sự cha phù hợp với nguyên tắc NT này đợc thể hiện ở việc hạn chế các công ty nớc ngoài cung cấp dịch vụ tại Việt Nam dới một số hình thức pháp nhân nhất định. Chúng ta sẽ xem xét một số lĩnh vực dịch vụ mà sự hạn chế này thể hiện rõ nét nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về chế độ MFN và NT nhằm hoàn thiện và điều chỉnh chính sách thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w