2.1 Đối với thơng mại hàng hoá
Với mục đích bảo hộ nền kinh tế còn yếu kém, đảm bảo yêu cầu về cân đối lớn nền kinh tế và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác, Việt Nam hiện đang áp dụng một số chính sách và biện pháp mang tính phân biệt đối xử, và những chính sách này khó có thể biện minh đợc theo bất kỳ ngoại lệ nào của nguyên tắc NT.
2.1.1 Sự cha phù hợp trong các biện pháp quản lý giá hàng hoá nhập khẩu và tiêu thụ trong nớc tiêu thụ trong nớc
Đối với một số mặt hàng, Nhà nớc đa ra khung giá bán hoặc giá bán tối đa, tối thiểu. Do yêu cầu cân đối lớn cung cầu trên thị trờng trong nớc, Nhà nớc đã đa ra khung giới hạn mức giá bán tối đa, tối thiểu cho một số mặt hàng quan trọng.
Theo Thông t liên tịch Ban VGCP-Bộ Công nghiệp, Số 08/1998/TTLT- VGCP-BCN, Ngày 28 tháng 12 năm 1998, Nhà nớc quy định một số loại thép bị quản lý giá bán tối thiểu và tối đa. Cũng trong thông t này, Chính phủ giao cho Ban Vật giá Chính phủ quy định giá giới hạn hàng chuẩn thép bao gồm giá giới hạn tối đa và giá giới hạn tối thiểu trên cơ sở xem xét phơng án đề nghị của Tổng Công ty Thép Việt Nam. Còn Tổng Công ty Thép Việt Nam đợc giao quyền quyết định khung giá hoặc giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ chủ yếu, thống nhất giá xuất khẩu tối thiểu, nhập khẩu tối đa trong phạm vi Tổng công ty (trừ những sản phẩm và dịch vụ do Nhà nớc định giá).
Theo Quyết định của Trởng ban Ban Vật giá Chính phủ Số 104/1999/QĐ- BVGCP ngày 3 tháng 11 năm 1999, xi măng lu hành trong nớc cũng bị quản lý về mức giá giới hạn tối đa. Trong quyết định không đề cập đến giá của xi măng nhập khẩu nhng với quy định này, vô hình chung Việt Nam đã khống chế mức giá bán của mặt hàng xi măng nói chung.
Nh vậy với những quy định chặt chẽ về quản lý nhập khẩu và khung giá bán hàng hoá tại thị trờng trong nớc, Nhà nớc Việt Nam đã buộc các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh các mặt hàng này phải phụ thuộc chặt chẽ vào hiện trạng cũng nh mục tiêu kinh doanh của các Tổng công ty lớn có liên quan của Việt Nam. Các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc các nhà nhập khẩu nớc ngoài không chỉ gặp rất nhiều khó khăn khi đa hàng hoá vào thị trờng Việt Nam, mà ngay cả khi vào đợc thị trờng Việt Nam rồi thì hàng hoá nớc ngoài cũng không đợc tự do cạnh tranh theo đúng nh thông lệ quốc tế.
2.1.2 Sự cha phù hợp trong các quy định về đặc quyền của doanh nghiệp Nhà nớc nớc
Luật Thơng mại khẳng định kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và nhà nớc độc quyền kinh doanh thơng mại trong một số lĩnh vực, tại một số địa bàn, đối với một số mặt hàng, dịch vụ theo danh mục do Chính phủ công bố 10. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, luật này cũng nêu rõ nhà nớc đầu t về tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật, nhân lực để phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh những mặt hàng thiết yếu nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động thơng mại 11.
Các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có nhiều đặc quyền nhất là một số tổng công ty lớn sản xuất kinh doanh các mặt hàng thuộc danh mục xuất nhập khẩu có điều kiện nh xăng dầu, xi măng, sắt thép, giấy, gạo...
2.1.3 Sự cha phù hợp trong các chính sách về thuế, phụ thu đối với hàng hoá và doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp trong nớc
- Chính sách về thuế giá trị gia tăng (theo Luật thuế giá trị gia tăng ban hành
ngày 10/5/1997) có quy định các đối tợng sau đây không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng 12: