Nam. Tuy nhiên, Điều 3, Nghị định 13 lại quy định: “việc cấp giấy phép cho các loại hình tổ chức tín dụng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đợc xem xét theo yêu cầu phát triển kinh tế và thị trờng tài chính Việt Nam”. Điều 13, Nghị định 13 cũng quy định: “Việc cấp phép hoạt động cho ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam đợc xét theo yêu cầu phát triển kinh tế và thị trờng tài chính Việt Nam”. Quy định nh vậy nhằm hạn chế số lợng các tổ chức tín dụng, ngân hàng nớc ngoại hiện diện tại Việt Nam.
2.2.6 Những hạn chế khác trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể- Dịch vụ tài chính, ngân hàng - Dịch vụ tài chính, ngân hàng
Hạn chế về mức tham gia đóng góp vốn của bên n ớc ngoài d ới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phiếu của bên n ớc ngoài đ ợc phép nắm giữ: Theo luật Việt Nam, tỷ lệ góp vốn trong ngân hàng liên doanh do các bên thoả thuận, đối với ngân hàng thơng mại liên doanh phần vốn góp của bên nớc ngoài không quá 50% vốn điều lệ. Phần vốn góp của bên nớc ngoài trong tổ chức tín dụng phi ngân hàng liên doanh không thấp hơn 30% vốn điều lệ. Cổ đông nớc ngoài góp vốn vào ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam so với vốn điều lệ đợc quy định: một pháp nhân hay một thể nhân nớc ngoài tối đa 10%; tổng số vốn cổ phần của các cổ đông nớc ngoài tối đa không quá 10% vốn điều lệ. (Điều 26, Nghị định 13/CP).
Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 20% tổng số cổ phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành, chứng chỉ Quỹ đầu t của một Quỹ đầu t chứng khoán, trong đó một tổ chức nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 3%.
Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 40% tổng số trái phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành, trong đó một tổ chức nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 10% và một cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 5%.
Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài trong Công ty chứng khoán liên doanh tối đa là 30% (Các Điều 1,2,3 Quyết định 139/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 về tỷ lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam).
Nh vậy, các tổ chức tài chính, tín dụng nớc ngoài dù có muốn cũng không thể tham gia hơn mức góp vốn trần quy định. Từ đó dẫn đến việc hạn chế quyền lực của bên nớc ngoài trong các liên doanh cũng nh các công ty cổ phần; việc này làm cho nhiều đối tác nớc ngoài không muốn tham gia vào lĩnh vực dịch vụ này của Việt Nam.
Hạn chế số l ợng tổ chức tài chính và ngân hàng trên quy mô vùng hoặc trên toàn lãnh thổ: Ngân hàng nớc ngoài đợc mở chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng nhng tại nơi đã đợc mở chi nhánh, ngân hàng nớc ngoài không đợc đặt văn phòng đại diện. Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài không đợc mở điểm giao dịch bên ngoài trụ sở của chi nhánh. Tổng giám đốc (giám đốc) của chi nhánh ngân hàng nớc ngoài do ngân hàng nớc ngoài bổ nhiệm nhng phải đợc Thống đốc NHNN chuẩn y. (Điều 20, Nghị định 13/1999/NĐ-CP)
Thời hạn hoạt động của văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nớc ngoài không quá 5 năm. Tổ chức tín dụng nớc ngoài đợc đặt văn phòng đại diện tại một số tỉnh, thành phố trực thuộc TW và tại mỗi tỉnh, thành phố chỉ đợc phép đặt một văn phòng đại diện (Điều 25, Nghị định 13/1999/NĐ-CP).
Việc hạn chế số lợng các tổ chức tài chính, tín dụng nớc ngoài nh vậy đã giúp cho các tổ chức tài chính và ngân hàng trong nớc có ít đối thủ cạnh tranh hơn trên phạm vi từng vùng cũng nh trên quy mô toàn lãnh thổ. Điều này không những vi phạm những quy định của nguyên tắc NT mà còn làm cho các ngân hàng trong nớc không có động lực để nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.